\(\text{a)}\)\(1^3\)\(+2^3\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2024

\(a,1^3+2^3=1+8=9\\ b,1^3+2^3+3^3=1+8+27=9+27=36\\ c,1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=9+91=100\\ d,\left(2^{13}+2^5\right):\left(2^{10}+2^2\right)=2^3\left(2^{10}+2^2\right):\left(2^{10}+2^2\right)=2^3=8\)

27 tháng 8 2024

a) \(1^3+2^3=1+8=9\)

b) \(1^3+2^3+3^3=1+8+27=36\)

c) \(1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100\)

d) \(\left(2^{13}+2^5\right):\left(2^{10}+2^2\right)=2^3.\left(2^{10}+2^2\right):\left(2^{10}+2^2\right)=2^3=8\)

\(#NqHahh\)

16 tháng 9 2016

18^3 : 9^3 = 5832 : 729 = 8

125^3 : 25^3 = (5^3)^3 : (5^2)^3 = 5^9 : 5^6 = 5^3 = 125

16 tháng 9 2016

có quy luật hay lắm

\(18^3:9^3=\left(18:9\right)^3=2^3=8\)

\(125^3:25^3=\hept{\begin{cases}\left(5^3\right)^3:\left(5^2\right)^3=5^9:5^6=5^3=125\\\left(5^3\right)^3:\left(5^2\right)^3=\left(5^3:5^2\right)^3=5^3=125\end{cases}}\)chọn cách nào thì tùy bạn

\(\left(10^3+10^4+125^3\right):5^3=\left[10^3+10^3.10+\left(5^2\right)^3\right]:5^3\)

\(=\left(10^3.11+5^6\right):5^3\)

\(=10^3.11:5^3+5^6:5^3\)

\(=\left(10^3:5^3\right).11+5^3\)

\(=2^3.11+5^3\)

\(=88+125=213\)

\(\left(2^{43}+2^4\right):\left(2^{39}+1\right)=\)tương tự mà làm

17 tháng 6 2018

\(a,A=1+3+3^2+......+\)\(3^{2006}\)

\(\Rightarrow3A=3+3^2+3^3+......+3^{2007}\)

\(b,A=1+3+3^2+.....+3^{2006}\)

   \(3A=3+3^2+3^3+......+3^{2007}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3+3^2+3^3+.....+3^{2007}\right)-\left(1+3+3^2+.....+3^{2006}\right)\)

    \(2A=3^{2007}-1\)

 \(\Rightarrow A=\left(3^{2007}-1\right):2\)

17 tháng 6 2018

a, 3A=3+3^2+3^3+...+3^2007

b, 3A-A=(3+3^2+3^3+..+3^2007)-(1+3+3^2+...+3^2006)

2A=3^2007-1

A=(3^2007-1):2 => đpcm

8 tháng 2 2018

Ấn vô đây xem người nhận

Universe Size Comparison 3D - YouTube

30 tháng 3 2017

a) \(5\dfrac{3}{8}-1\dfrac{9}{10}=\dfrac{43}{8}-\dfrac{19}{10}=\dfrac{215}{40}-\dfrac{76}{40}=\dfrac{139}{40}\)

b) \(\left(-3\dfrac{1}{4}\right)+\left(-2\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{13}{4}+\left(-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{39}{12}+\left(-\dfrac{28}{12}\right)=\dfrac{-67}{12}\)

c) \(\left(-5\dfrac{1}{8}\right)+3\dfrac{2}{4}=\left(-\dfrac{41}{8}\right)+\dfrac{14}{4}=\left(-\dfrac{41}{8}\right)+\dfrac{28}{8}=-\dfrac{13}{8}\)

d)\(\left(-3\right)-\left(-2\dfrac{2}{5}\right)=\left(-3\right)-\left(-\dfrac{12}{5}\right)=\left(-\dfrac{15}{5}\right)+\left(-\dfrac{12}{5}\right)=-\dfrac{27}{5}\)

4 tháng 12 2017

mk năm nay học lớp 8 mà mới chỉ học công thức thôi chứ chưa học (hoặc đã học mà quên mất) nhưng chứng minh cái này mk mới chỉ học công thức thôi chứ chứng minh bài toán tổng quánthì chịu

18 tháng 6 2017

1, Ta có :

a . 81 = 34 => 3x= 3=> x = 4 .

b. 125 = 53 => 5x+2 = 53 =>x + 2 = 3 => x = 1

c. 23 * 2x - 1 = 64

=> 23 + ( x - 1 ) = 64 = 2

=>  3 + ( x - 1 ) = 6 

=>           x - 1   = 6 - 3 = 3

                      x  = 3 + 1

                       x  = 4

a) 2^x.2^4=128

=>2^x.2^2=2^7

=>2^x=2^7:2^2

=>2^x=2^5

=>x=5

b)x^15=x

=>x^15-x=0

=>x(x^16-x)=0

=>2 trượng hợp:x=0 và x^16-1=0(x^16-1=0 cx 2 th nha)

b),d),e) như nhau nha!

c) dễ rồi

30 tháng 10 2018

\(a)2^x\cdot4=128\)

\(\Rightarrow2^x=\frac{128}{4}\)

\(\Rightarrow2^x=32\)

\(\Rightarrow2^x=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(b)x^{15}=x\)

\(\Rightarrow x^{15}-x=0\)

\(\Rightarrow x(x^{14}-1)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^{14}-1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^{14}=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

\(c)(2x+1)^3=125\)

\(\Rightarrow(2x+1)^3=5^3\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow2x=5-1\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=4:2=2\)

\(d)(x-5)^4=(x-5)^6\)

\(\Rightarrow(x-5)^6-(x-5)^4=0\)

\(\Rightarrow(x-5)^4\cdot\left[(x-5)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}(x-5)^4=0\\(x-5)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)

\(e)(2x-15)^5=(2x-15)^3\)

\(\Rightarrow(2x-15)^5-(2x-15)^3=0\)

\(\Rightarrow(2x-15)^3-\left[(2x-15)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}(2x-15)^3=0\\(2x-15)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\varnothing\\x=8\end{cases}}\)

Chúc bạn hoc tốt :>

a) Ta có: \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{2}{3}=\frac{1}{10}+\frac{1}{2}=\frac{6}{10}\)

hay \(x=\frac{6}{10}:\frac{2}{3}=\frac{6}{10}\cdot\frac{3}{2}=\frac{18}{20}=\frac{9}{10}\)

Vậy: \(x=\frac{9}{10}\)

b) Ta có: \(5\frac{4}{7}:x=13\)

\(\Leftrightarrow\frac{39}{7}:x=13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{39}{7}:13=\frac{39}{7}\cdot\frac{1}{13}=\frac{3}{7}\)

Vậy: \(x=\frac{3}{7}\)

c) Ta có: \(\left(2\frac{4}{5}x-50\right):\frac{2}{3}=51\)

\(\Leftrightarrow\frac{14}{5}x-50=51\cdot\frac{2}{3}=34\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{14}{5}=84\)

\(\Leftrightarrow x=84:\frac{14}{5}=84\cdot\frac{5}{14}=\frac{420}{14}=30\)

Vậy: x=30

d) Ta có: \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}:x=\frac{3}{5}-\frac{2}{3}=\frac{-1}{15}\)

hay \(x=\frac{1}{3}:\frac{-1}{15}=\frac{1}{3}\cdot\left(-15\right)=\frac{-15}{3}=-5\)

Vậy: x=-5

e) Ta có: \(8\frac{2}{3}:x-10=-8\)

\(\Leftrightarrow\frac{26}{3}:x=2\)

hay \(x=\frac{26}{3}:2=\frac{26}{3}\cdot\frac{1}{2}=\frac{26}{6}=\frac{13}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{13}{3}\)

g) Ta có: \(x+30\%=-1.3\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{3}{10}=\frac{-13}{10}\)

hay \(x=\frac{-13}{10}-\frac{3}{10}=\frac{-16}{10}=\frac{-8}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{-8}{5}\)

i) Ta có: \(3\frac{1}{3}x+16\frac{3}{4}=-13.25\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{10}{3}+\frac{67}{4}=-\frac{53}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{10}{3}=\frac{-53}{4}-\frac{67}{4}=-30\)

\(\Leftrightarrow x=-30:\frac{10}{3}=-30\cdot\frac{3}{10}=\frac{-90}{10}=-9\)

Vậy: x=-9

k) Ta có: \(\left(2\frac{4}{5}x-50\right):\frac{2}{3}=51\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{14}{5}-50=51\cdot\frac{2}{3}=34\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{14}{5}=34+50=84\)

hay \(x=84:\frac{14}{5}=84\cdot\frac{5}{14}=30\)

Vậy: x=30

m) Ta có: \(\left|2x-1\right|=\left(-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=16\\2x-1=-16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=17\\2x=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{17}{2}\\x=\frac{-15}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{17}{2};\frac{-15}{2}\right\}\)

2 tháng 8 2020

thank you nha!thanghoa