Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1> 3x + 26 = 2 2> I2x - 7I -15= 2.3\(^2\)
3x = 2-26 I2x - 7I -15= 18
3x = -24 I2x - 7I = 18+15
x = -26:3 I2x-7I=31
x = -8 => I2x - 7I có 2 trường hợp:
Trường hợp 1:
2x-7=31
2x=31+7
2x=38
x=38:2=> x= 18
Trường hợp 2:
2x-7= -31
2x= -31+7
2x= -24
x= -24:2=> x=-12
Vậy x=18 hoặc x=-12
Lát mình giải tiếp!
3> Biến đổi vế trái của phương trình:
2.(x - 1) + 3.(x - 2)=5x - 8
5x - 8 = x-4
4x = 4
=>X=1
Vậy ta có x = 1
4>x + 5 = -2 +11
x+5 = -9
x = -9 -5 => x=-14
5>-3x= -5+29
-3x=24
x= 24:(-3)
x= -8
6> IxI-9=-2+7
IxI-9= 5
IxI= 5+9
IxI= 14=> x=14 hoặc x= -14
7>IX-9I= -2+17
I X-9I=15=> X-9 có 2 trường hợp:
Trường hợp 1:
X-9= 15
X= 15+9=> x=24
Trường hợp 2:
X-9= -15
X= -15+9=> x=-6
Vậy x=-6 hoặc x=24
8>-3<x<2
=> x= -3,-1,0,1.
9>x= -788,......,789
10>x-9=14
x= -14+9
x=-5
11>2.(x+7)=-16
x+7=-16:2
x+7= -8
x=-8-7
x=-15
12>Ix-9I=7
Trường hợp 1: x-9=7
x=7+9=>x=16
Trường hợp 2: x-9= -7
x= -7+9=> x=2
Vậy x=16 hoặc x=2
13>(x-5).(x+7)=0
=> x-5=0=>x=5
x+7=0 => x=-7
Vậy x= 5 hoặc x=-7
14>x+4=-14-9
x+4=-23
x= -23-4
x=-27
15>3x=-14+2
3x=-12
x=-12:3=> x= -4
16> 2IxI= 4-(-8)
2IxI=4
=> x= -2 hoặc x=2
17>Ix-2I=7
=> x-2 có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: x-2=7=>x=9
Trường hợp 2: x-2=-7=> x=-5
Vậy x+ 9 hoặc x=-5
18>x-17=(-11).(-5)
x-17=55
x=55-17=>x=38
19> x-5= (-4).2
x-5= -8=> x=-3
20< Ix+19I; Ix+5I;Ix+2011I> hoặc=0
=> Ix+19I + Ix+5I+Ix+2011I> hoặc = 0
=> 4x> hoặc bằng 0
Mà 4>0=> x> hoặc bằng 0
Nên: Ix+5I+Ix+19I+Ix+2011I=4x
=> x+19+x+5+x+2011=4x
=>3x+2025=4x
=>4x-3x=2025
=> x=2025
(Tớ giải sẽ có phần sai sót, xin lỗi tớ chưa biết dùng kí hiệu Tex nên ghi khó hiểu!)
AH la duong cao cua cac hinh tam giac nao?
Viet ten day tuong ung cua hinh tam giac.
A B H D C
\(P=5+5^2+...+5^{101}+5^{102}\)
\(P=5\left(1+5\right)+...+5^{101}\left(1+5\right)\)
\(P=5\cdot6+...+5^{101}\cdot6\)
\(P=6\cdot\left(5+...+5^{101}\right)⋮6\left(đpcm\right)\)
C/m tương tự khi chứng minh chia hết cho 31 ( nhóm 3 số với nhau )
a) 2^x.2^4=128
=>2^x.2^2=2^7
=>2^x=2^7:2^2
=>2^x=2^5
=>x=5
b)x^15=x
=>x^15-x=0
=>x(x^16-x)=0
=>2 trượng hợp:x=0 và x^16-1=0(x^16-1=0 cx 2 th nha)
b),d),e) như nhau nha!
c) dễ rồi
\(a)2^x\cdot4=128\)
\(\Rightarrow2^x=\frac{128}{4}\)
\(\Rightarrow2^x=32\)
\(\Rightarrow2^x=2^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
\(b)x^{15}=x\)
\(\Rightarrow x^{15}-x=0\)
\(\Rightarrow x(x^{14}-1)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^{14}-1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^{14}=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
\(c)(2x+1)^3=125\)
\(\Rightarrow(2x+1)^3=5^3\)
\(\Rightarrow2x+1=5\)
\(\Rightarrow2x=5-1\)
\(\Rightarrow2x=4\)
\(\Rightarrow x=4:2=2\)
\(d)(x-5)^4=(x-5)^6\)
\(\Rightarrow(x-5)^6-(x-5)^4=0\)
\(\Rightarrow(x-5)^4\cdot\left[(x-5)^2-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}(x-5)^4=0\\(x-5)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)
\(e)(2x-15)^5=(2x-15)^3\)
\(\Rightarrow(2x-15)^5-(2x-15)^3=0\)
\(\Rightarrow(2x-15)^3-\left[(2x-15)^2-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}(2x-15)^3=0\\(2x-15)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\varnothing\\x=8\end{cases}}\)
Chúc bạn hoc tốt :>
P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)
P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số
Tk mk nhé
Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2
A = -1 + -2 + -3 + -4 + ... + -99 + -100
= - ( 1 + 2 +3 + ... + 100)
= - 5050
\(...\\ A=-\left(1+2+3+...+100\right)\\ A=-\left(\frac{\left(1+100\right).100}{2}\right)\\ A=-101.50=-5050\)
Chúc bạn học tốt!!!
a) \(\left(6\frac{2}{7}x+\frac{3}{7}\right)\cdot\frac{11}{5}-\frac{3}{7}=-2\)
=> \(\left(\frac{44}{7}x+\frac{3}{7}\right)\cdot\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)
=> \(\frac{44}{7}x+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)
=> \(\frac{44}{7}x=-\frac{8}{7}\)
=> \(\frac{44x}{7}=-\frac{8}{7}\)
=> 44x = -8 => 11x = -2 => \(x=-\frac{2}{11}\)
b) \(3\frac{1}{4}x+\left(-\frac{7}{6}\right)-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)
=> \(\frac{13}{4}x-\frac{7}{6}-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)
=> \(\frac{13}{4}x-\frac{7}{6}=\frac{25}{12}\)
=> \(\frac{13}{4}x=\frac{13}{4}\)
=> x = 1
c) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
d) \(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\)
=> \(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\\x+\frac{1}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)
e) \(-1\frac{5}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\frac{-24}{27}\)
=> \(\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-1\frac{5}{27}-\left(-\frac{24}{27}\right)=-\frac{32}{27}+\frac{24}{27}=-\frac{8}{27}\)
=> \(\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)
=> \(3x-\frac{7}{9}=-\frac{2}{3}\)
=> \(x=\frac{-\frac{2}{3}+\frac{7}{9}}{3}=\frac{1}{27}\)
g) \(\frac{x}{1\cdot2}+\frac{x}{2\cdot3}+\frac{x}{3\cdot4}+...+\frac{x}{99\cdot100}=\frac{99}{100}\)
=> \(\frac{x}{1}-\frac{x}{2}+\frac{x}{2}-\frac{x}{3}+...+\frac{x}{99}-\frac{x}{100}=\frac{99}{100}\)
=> \(\frac{x}{1}-\frac{x}{100}=\frac{99}{100}\)
=> \(\frac{100x-x}{100}=\frac{99}{100}\)
=> \(\frac{99x}{100}=\frac{99}{100}\)
=> x = 1
h) \(\frac{x}{3}+\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}=3x-1\)
=> \(\frac{2x}{6}+\frac{2x}{12}+\frac{2x}{20}+\frac{2x}{30}=3x-1\)
=> \(\frac{2x}{2\cdot3}+\frac{2x}{3\cdot4}+\frac{2x}{4\cdot5}+\frac{2x}{5\cdot6}=3x-1\)
=> \(2\left(\frac{x}{2\cdot3}+\frac{x}{3\cdot4}+\frac{x}{4\cdot5}+\frac{x}{5\cdot6}\right)=3x-1\)
=> \(2\left(\frac{x}{2}-\frac{x}{6}\right)=3x-1\)
=> \(2\left(\frac{3x}{6}-\frac{x}{6}\right)=3x-1\)
=> \(2\cdot\frac{2x}{6}=3x-1\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{3x-1}{2}\)
=> 2x = 3(3x - 1)
=> 2x - 9x + 3 = 0
=> -7x = -3
=> x = 3/7
Bài 1: Tính ( hợp lý nếu có thể )
\(A=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{12}{25}+\dfrac{5}{-8}+\dfrac{2}{-5}+\dfrac{13}{25}\)
\(=\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{5}{-8}\right)+\left(\dfrac{12}{25}+\dfrac{13}{25}\right)+\dfrac{2}{-5}\)
\(=-1+1+\dfrac{2}{-5}\)
\(=0+\dfrac{2}{-5}\)
\(=\dfrac{2}{-5}\)
\(B=\dfrac{-3}{15}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{15}\right)\)
\(=\left(\dfrac{-3}{15}+\dfrac{3}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\)
\(=0+\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{2}{3}\)
\(C=\dfrac{-5}{21}+\left(\dfrac{-16}{21}+1\right)\)
\(=\left(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-16}{21}\right)+1\)
\(=-1+1\)
\(=0\)
\(D=\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}\right)+\dfrac{7}{12}\)
\(=\left(\dfrac{5}{-12}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{-1}{6}\)
\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{-1}{6}\)
\(=0\)
Bài 2: Tìm x,biết:
a) \(x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{2}{15}\)
Vậy \(x=\dfrac{2}{15}\)
b) \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{21}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{3}{3}=1\)
Vậy \(x=1\)
c) sai đề hay sao ấy bạn.bỏ dấu - ở x thì đúng đề.mk giải luôn nha!
\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8}{11}\)
\(x=\dfrac{-8}{11}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{1}{44}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{44}\)
d) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)
\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)
\(x=-\dfrac{3}{20}\)
Vậy \(x=-\dfrac{3}{20}\)
\(a,x+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+\frac{4}{13.17}+...+\frac{4}{41.45}=--\frac{37}{45}.\)
\(x+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}=\frac{37}{45}\)
\(x+\frac{1}{5}-\frac{1}{45}=\frac{37}{45}\)
\(x+\frac{1}{5}=\frac{37}{45}+\frac{1}{45}=\frac{38}{45}\)
\(x=\frac{38}{45}-\frac{1}{5}=\frac{29}{45}\)
\(b,\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2015}{2016}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2015}{2016}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2015}{2016}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2015}{2016}=\frac{1}{2016}\)
\(\Rightarrow5x+6=2016\)
\(\Rightarrow5x=2010\Rightarrow x=402\)
\(c,\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{2017}{2018}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2017}{2018}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{2017}{2018}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2017}{2018}=\frac{1}{2018}\)
\(\Rightarrow x+2=2018\Rightarrow x=2016\)
học tốt ~~~
\(a,2^x=16\\ \Rightarrow2^x=2^4\\ \Rightarrow x=4\\ b,4^x=64\\ \Rightarrow4^x=4^3\\ \Rightarrow x=3\\ c,15^x=225\\ \Rightarrow15^x=15^2\\ \Rightarrow x=2\\ d,3^x\cdot3=243\\ \Rightarrow3^x=81\\ \Rightarrow3^x=3^4\\ \Rightarrow x=4\\ e,2^x\cdot7=56\\ \Rightarrow2^x=8\\ \Rightarrow2^x=2^3\\ \Rightarrow x=3\\ g,x^6:x^3=125\\ \Rightarrow x^3=125\\ \Rightarrow x^3=5^3\\ \Rightarrow x=5\)
\(a\)) \(2^x=16\)
\(2^x=2^4\)
\(=>x=4\)
b) \(4^x=64\)
\(4^x=4^3\)
\(=>x=3\)
c) \(15^x=225\)
\(15^x=15^2\)
\(=>x=2\)
d) \(3^x.3=243\)
\(3^x=243:3\)
\(3^x=81=3^4\)
\(=>x=4\)
e) \(2^x.7=56\)
\(2^x=56:7\)
\(2^x=8=2^3\)
\(=>x=3\)
g) \(x^6:x^3=125\)
\(x^3=125=5^3\)
\(=>x=5\) hoặc \(x=-5\)
\(#NqHahh\)