Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.
a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Н2
Phản ứng: 0,1 \(\leftarrow\) 0,1 (mol)
b) Chất rắn còn lại là Cu. mCu = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần:
CuCl2 (dd) + Zn(r) -> ZnCl2(dd) + Cu(r)
b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch
Cu +2 Ag NO3 ------ > Cu( NO3)2 + 2Ag \(\downarrow\)
c) Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.
d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
2Al(r) + 3CuCl2(dd) -> 2AlCl3 + Cu(r)
Xanh đỏ
Hiện tượng xảy ra:
a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
CuSO4 + Zn → ZnSO4 + Cu ↓
b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
c) Không có hiện tượng gì xảy ra và không có phản ứng.
d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần.
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓
Chỉ có dãy C gồm các kim loại: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần
a) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng \(\rightarrow\)CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
b) Mg + 2НСl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu
MgSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + BaSO4
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O
Các phương trình hóa học:
a) Có thể có nhiều cách khác nhau, ví dụ: Cu + dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Sơ đồ chuyển hóa:
Cu → CuO → CuSO4
b) Cho mỗi chất Mg, MgO, MgS tác dụng với dung dịch HCl, cho MgSO4 tác dụng với BaCl2 ta thu được MgCl2.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑
MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓ .
nFe = = 0,1 mol; ns = = 0,05 mol.
a) Phương trình hoá học: Fe + S FeS.
Lúc ban đầu: 0,1 0,05 0 (mol)
Lúc phản ứng: 0,05 0,05 0,05
Sau phản ứng: 0,05 0 0,05
Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl?
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol).
Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.
Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: Vdd = = = 0,2 lít.
Chọn b
Dùng kẽm vì có phản ứng
Zn + C uSO4------- > ZnSO4 + Cu↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
Chọn b) Zn. Dùng kẽm vì có phản ứng:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
31 / Cả A và D đều ko kết tủa
36/ C vì Na2O + HCl -> NaCl + H2O
37/ D vì Ag yếu hơn H2 nên ko đẩy đc
49/ mình ko biết làm :((
50/ 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
=> Fe2O3 là chất rắn
số mol của Fe2O3 là : n = m / M = 24 / ( 56*2 + 16*3 ) = 24 / 160 = 0,15 mol
Theo pthh =>> số mol của Fe(OH)3 là : 0,15 * 2 = 0,3 mol
khối lượng của Fe(OH)3 là : m = n*M = 0,3 * ( 56+ 17*3) = 0,3 * 107 = 32,1 gam
=>> x = 32,1 gam
hình như là sai đáp án cho sai rồi bạn
thiếu số liệu rùi