K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Tham khảo

a)Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-

Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 75 = 70

(nhịp/ phút)

b)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:70=0,8 (giây)

c) Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là :

0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :

0,8 - 0,4 =0,4

(giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:

0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất:

0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

19 tháng 11 2021

Tham khảo

a)Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-

Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 75 = 70

(nhịp/ phút)

b)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:70=0,8 (giây)

c) Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là :

0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :

0,8 - 0,4 =0,4

(giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:

0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất:

0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

26 tháng 11 2021

THAM KHẢO:

Câu 3: 

a. Cấu tạo của tim 

- Cấu tạo ngoài: Nêu được tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới hơi chếch bên trái, bên ngoài có màng tim và mạch máu nuôi tim. 

- Cấu tạo trong:

+ Nêu được tim 4 ngăn, thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất, thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải.

+ Có 2 loại van tim (van nhĩ – thất và van thất động) có tác dụng cho máu đi theo một chiều nhất định. 

b. 

- Đổi đơn vị thời gian một ngày đêm thành phút:  24 x 60 = 1440 phút 

- Thể tích máu tâm thất trái co và đẩy được trong một phút là:

7560 : 1440 = 5,25 (lít máu) = 5250 ml 

- Vậy số nhịp co bóp của tim trong 1 phút là:

5250 : 70 = 75 (nhịp/phút) 

26 tháng 11 2021

tham khảo

Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị, cơ tim và màng trong của tim. Tim bơm máu thông qua cả hai hệ thống tuần hoàn. Máu có nồng độ oxy thấp từ hệ tuần hoàn đi vào tâm nhĩ phải từ tĩnh mạch chủ trên và dưới và đi đến tâm thất phải.

24 tháng 12 2020

Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:

+ Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa cùa ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.

Số chu kì trong 1 phút: 5625 : 75 = 75 nhịp/ phút 

7 tháng 1 2022

Lượng máu trung bình trong cơ thể người đó là:

\(49.70= 3430(ml)\)

 

7 tháng 1 2022

undefined

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. (1 điểm)

Chúc bn hok tốt haha

\(a,\) - Đổi $315(lít)$ $=$ $315000(ml)$

- Trong một phút tâm thất đẩy được số máu là: \(\dfrac{315000}{60}=5250\left(ml\right)\)

- Số lần tâm thất co trong một phút: \(\dfrac{5250}{70}=75\left(\text{lần}\right)\)

\(\rightarrow\) Thời gian của 1 chu kì tim là: \(\dfrac{60}{75}=0,8\left(s\right)\)

\(\rightarrow\) Pha nhĩ co: \(0,8.\dfrac{1}{8}=0,1\left(s\right)\)

\(\rightarrow\) Pha thất co: \(0,8.\dfrac{3}{8}=0,3\left(s\right)\)

\(\rightarrow\) Pha dãn chung: \(0,8.\dfrac{4}{8}=0,4\left(s\right)\)

5 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: 

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. 

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.