![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn Thiên Chúa Của Triệu Vì Sao trả lời thế thì ai chẳng trả lời được phải giải ra nữa cơ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Để 42 chia hết cho 2x+5 => 2x+5 là ước của 42
=> 2x+5={1; 2; 6; 7; 21; 42}
+/ 2x+5=1 => x=-2 (Loại)
+/ 2x+5=2 => x=-3/2 (Loại)
+/ 2x+5=6 => x=1/2 (Loại)
+/ 2x+5=7 => x=1 (Nhận)
+/ 2x+5=21 => x=8 (Nhận)
+/ 2x+5=42 => x=37/2 (Loại)
Đáp số: x=1 và x=8
b/ Do x-1 là ước của 24 => x-1={1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
=> x={2; 3; 4; 5; 7; 9; 13; 25}
ta có:(câu b)
Ư(24)=(1,2,3,4,6,8,12,24)
suy ra:
x-1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,24)
vậy:
x thuộc (1+1,2+1,3+1,4+1,6+1,8+1,`12+1,24+1)
x thuộc (2,3,4,5,7,9,13,5)
"nếu mình làm sai thì mong bạn thông cảm nhé" :D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
198 + x và 270 - x đều chia hết cho x
Mà x chia hết cho x nên 198 : 270 chia hết cho x
= > x = ƯCLN (198 ; 270)
198 = 2.32.11 ; 270 = 2.33.5
= > ƯCLN (198 ; 270) = 2.32 = 2.9 = 18
Vậy x = 18.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có : 2x+3=(x-2)+(x-2)
=2.(x-2)+1
vì x-2 chia hết cho x-2
nên x-2thuộc ước của 1{1;-1}
x-2=1 x-2=-1
x=1+2 x=-1+2
x=3 x=1
nên x thuộc (3;1)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
muốn biết x ta chỉ cần lên google bấm một phát ra ngay kết quả
\(3x+8⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+3+5⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)+5⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow3.\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x+1 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | -2 | 0 | -6 | 4 |
Do `x ∈ N => 8 - x ∈ Z `
Do `x vdots x `
Để `8 - x vdots x`
thì: ` 8 vdots x`
`<=> x ∈ Ư(8) = {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}`
Mà `x ∈ N => x ∈ {1;2;4;8}` (Thỏa mãn)
Vậy ...
x=2