K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

Bạn tham khảo bài trên mạng này nhé ?? :

Câu 1 : Vua Duy Tân
Duy Tân (chữ Hán: 維新)(19 tháng 9, 1900 – 26 tháng 12, 1945), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh San, là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn (ở ngôi từ 1907 tới 1916), sau vua Thành Thái.

Khi vua cha bị thực dân Pháp lưu đày, ông được người Pháp đưa lên ngôi khi còn thơ ấu. Tuy nhiên, ông dần dần khẳng định thái độ bất hợp tác với Pháp. Năm 1916, lúc ở Âu châu có cuộc Đại chiến, ông bí mật liên lạc với các lãnh tụ Việt Nam Quang Phục Hội như Thái Phiên, Trần Cao Vân, ông dự định khởi nghĩa. Dự định thất bại và Duy Tân bị bắt ngày ngày 6 tháng 5 và đến ngày 3 tháng 11 năm 1916 ông bị đem an trí trên đảo Réunion ở Ấn Độ Dương.

Trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) ông gia nhập quân Đồng Minh chống phát xít Đức. Ngày 26 tháng 12 năm 1945, ông mất vì tai nạn máy bay ở Cộng hoà Trung Phi, hưởng dương 45 tuổi.

Ngày 24 tháng 4 năm 1987, thi hài ông được đưa từ đảo Réunion về Việt Nam, rồi đưa về an táng tại Lăng Dục Đức, Huế cạnh lăng mộ vua cha Thành Thái.

Câu 2 : Đáp án là Mạc Đĩnh Chi

Hello! Halloween vui vẻ m.n nehs !! ^^^^^^^

31 tháng 10 2017

câu 1 vua Duy Tân

câu 2 Mạng Đĩnh Chi

8 tháng 11 2021

cậu trả lời được câu này chưa

                                     CẦM LẤY TAY NHAUĐếm ấy, dù đã rất khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng để đưa một thanh niên códáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của một bệnh nhân già. Cô cúi xuống người bệnh vàkhẽ khàng gọi : " Cụ ơi, con trai cụ đã đến rồi đây !"Đôi mắt lạc thần của ông cụ cố gắng mở ra, rồi ánh lung linh vội khép lại. Chàngthanh niên nắm chặt...
Đọc tiếp

                                     CẦM LẤY TAY NHAU
Đếm ấy, dù đã rất khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng để đưa một thanh niên có
dáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của một bệnh nhân già. Cô cúi xuống người bệnh và
khẽ khàng gọi : " Cụ ơi, con trai cụ đã đến rồi đây !"
Đôi mắt lạc thần của ông cụ cố gắng mở ra, rồi ánh lung linh vội khép lại. Chàng
thanh niên nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh và ngồi xuống bên cụ. Suốt
đêm hôm đó, anh cứ ngồi như thế, chẳng thiết gì đến nghỉ ngơi, vừa cầm lấy tay cụ già
vừa thì thầm những lời vỗ về, an ủi bên tai cụ.
Đến rạng sáng thì cụ qua đời. Các nhân viên y tế đến làm những thủ tục cần thiết.
Cô y tá đêm qua cũng trở lại và đang nói lời chia buồn với chàng lính trẻ thì anh chợt
ngắt ngang hỏi : " Ông cụ ấy là ai vậy ?"
Cô y tá sửng sốt : " Tôi tưởng ông cụ là cha anh chứ !"
- Ồ không, ông ấy không phải là cha tôi. - Chàng thanh niên nhẹ nhàng đáp. – Tôi chưa
gặp ông cụ lần nào cả.
- Thế sao anh không nói cho tôi biết lúc tôi đưa anh đến gặp cụ ?
- Tôi nghĩ là người ta nhầm giữa tôi và con trai cụ khi cấp phép, có thể do tôi và anh
ấy trùng tên hay trùng quê quán gì đó. Ông cụ đang rất mong mỏi gặp được con trai
mà anh ấy lại không có mặt ở đây, khi đến bên cụ tôi đã nhận thấy cụ đã yếu đến nỗi
không thể nhận ra tôi không phải là con trai cụ. Tôi nghĩ cụ rất cần có ai đó ở bên nên
tôi mới quyết định ở lại.
Mẹ Tê-rê-sa * đã nhắc nhở chúng ta rằng trong thế giới này lẽ ra không nên có ai
phải chết trong nỗi đơn côi, không ai phải buồn khổ, đớn đau hay lặng lẽ khóc một
mình trong những bất hạnh của đời mình.
Chúng ta sinh ra và cùng nắm tay nhau đi qua những chặng đường muôn vẻ của
cuộc sống. Lúc nào cũng có một ai đó sẵn lòng chìa cho ta bàn tay thân ái. Và luôn có
một ai đó, quanh đây, đang mong mỏi được ta dắt dìu.

(Theo Xti-vơ-Gu-đi-ơ)
*Mẹ Tê-rê-sa (1910 – 1997), vốn là người An-ba-ni, được phái làm giáo sĩ thừa sai
công giáo La Mã tại Ấn Độ. Mẹ đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm giúp đỡ người
nghèo, được giải Nô-ben hòa bình năm 1979.

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Người ta đã đưa ai đến bên một cụ già đang hấp hối ?
a. Một thanh niên là bạn con trai cụ.
b. Người con trai cụ.
c. Một thanh niên xa lạ.

2. Điều gì làm cô y tá ngạc nhiên ?
a. Cụ già qua đời.
b. Cậu thanh niên không phải là con cụ già.
c. Cậu thanh niên đã ngồi bên cụ già suốt đêm.

3. Tại sao anh thanh niên đã ngồi suốt đêm bên cụ già ?
a. Vì anh không biết đi đâu.
b. Vì anh nghĩ cụ đang rất cần có ai đó ở bên cạnh vào lúc này.
c. Vì các bác sĩ yêu cầu như vậy.

4. Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
a. Hãy cùng nắm tay nhau đi qua những chặng đường muôn vẻ của cuộc sống và
sẵn lòng chìa bàn tay thân ái ra sưởi ấm giúp đỡ mọi người chung quanh.
b. Hãy biết sống chan hòa với mọi người.
c. Hãy biết kiên trì làm việc.                           

            Giup minh voi  

2

hoa mắt trả nhìn thấy gì

15 tháng 12 2021

nó bị lỗi, tớ copy lúc đầu vẫn theo thứ tự thế mà bây giờ lại bị liền nhau

Tại vùng trang trại xa xôi, có một bác nông dân trồng được nhữngcây ngô rất tốt. Năm nào bác cũng mang ngô đến hội chợ liên bangvà ngô của bác luôn đoạt giải Nhất. Ai cũng cho rằng bác có bí quyếttrồng ngô. Một lần, một phóng viên phỏng vấn bác nông dân và pháthiện ra rằng bác cho những người hàng xóm ở trang trại xung quanhnhững hạt giống ngô tốt nhất của mình.- Tại sao bác lại...
Đọc tiếp

Tại vùng trang trại xa xôi, có một bác nông dân trồng được những
cây ngô rất tốt. Năm nào bác cũng mang ngô đến hội chợ liên bang
và ngô của bác luôn đoạt giải Nhất. Ai cũng cho rằng bác có bí quyết
trồng ngô. Một lần, một phóng viên phỏng vấn bác nông dân và phát
hiện ra rằng bác cho những người hàng xóm ở trang trại xung quanh
những hạt giống ngô tốt nhất của mình.

- Tại sao bác lại cho họ những hạt giống tốt nhất, trong khi năm
nào họ cũng đem sản phẩm đến hội chợ liên bang để cạnh tranh với
ngô của bác? - Phóng viên hỏi.

- Anh không biết sao? - Bác nông dân đáp. - Gió luôn thổi phấn
hoa và cuốn chúng từ trang trại này sang trang trại khác, từ cánh
đồng này sang cánh đồng khác. Nếu những người hàng xóm xung
quanh tôi chỉ trồng những cây ngô xấu thì việc thụ phấn do gió sẽ làm
giảm chất lượng của trang trại tôi. Cho nên nếu tôi muốn trồng được
ngô tốt, tôi cũng phải giúp những người xung quanh trồng được ngô
tốt đã!
Cuộc sống cũng như vậy. Những người muốn được hạnh phúc phải
giúp những người sống xung quanh mình hạnh phúc. Những người
muốn thành công phải giúp những người quanh mình thành công. Giá
trị cuộc sống của bạn được đo bằng những cuộc sống mà bạn “chạm”
tới

Em hãy đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ để nối các vế câu hỏi về bác nông dân trong câu chuyện trên. Khoanh vào cặp quan hệ từ đó.

1
19 tháng 2 2022

ủa là sao , gửi bài này là sao đell hiểu

Đề bài: Lập dàn ý bài văn tả cảnh biển vào buổisáng.Dàn ý1. Mở bài:- Tuổi thơ em gắn liền với bao cảnh vật của quêhương – gần gũi nhất vẫn là cảnh biển…- Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp:…. Nhưng gầngũi và thân quen nhất với em là…- Quê hương em không có những cánh đồng nối tiếpnhau, không có lũy tre xanh rì rào trong gió nhưng bùlại …Bình minh lên…Biển thật đẹp và...
Đọc tiếp

Đề bài: Lập dàn ý bài văn tả cảnh biển vào buổi
sáng.
Dàn ý
1. Mở bài:

- Tuổi thơ em gắn liền với bao cảnh vật của quê
hương – gần gũi nhất vẫn là cảnh biển…
- Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp:…. Nhưng gần
gũi và thân quen nhất với em là…
- Quê hương em không có những cánh đồng nối tiếp
nhau, không có lũy tre xanh rì rào trong gió nhưng bù
lại …Bình minh lên…Biển thật đẹp và thơ mộng.

2. Thân bài:
- Nhìn từ xa, biển như một tấm thảm màu ngọc bích,
xa tít tắp, không bến bờ - …,biển đậm hơi sương – gió
biển thổi nhè nhẹ - như mơn man làn da em. Ông mặt
trời từ từ nhô lên – khoác lên mình một chiếc áo màu
hồng rực rỡ - long lanh rộng mênh mông như chiếc
gương soi khổng lồ.
- Bãi cát – hạt cát trắng mịn – níu bàn chân nhỏ bé –
chiếc dù như cái ô khổng lồ…

- Từng con sóng rì rào – đuổi nhau không biết mệt –
bọt tung trắng xóa.
- Ngoài khơi xa, từng đoàn thuyền nhấp nhô cởi sóng –
cánh buồm căng phồng như người khổng lồ - vài chú
hải âu chao liệng trên bầu trời xanh thẳm cùng với ánh
nắng ban mai rải nhẹ - mặt biển như một bức tranh
thủy mạc.
- Bãi biển: dần đông nghịt người – ai ai cũng vùng vẫy
trong làn nước mát lạnh – em cùng hòa vào và vui đùa
với sóng biển.

3. Kết bài:
- Nhớ bố - nhớ mẹ - tiếng hát rì rào của sóng biển –
bình minh.
- Em yêu biển biết bao – gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ
em.

 

3
28 tháng 10 2021

mn viết 1 bài văn ra giúp mik với dàn ý ở trên nha

28 tháng 10 2021

jsghkbfgyt6e8 mgy847 hna737ruanjanhry645a6krauyueuYAYlnuiryvnylbrta, fghgbns .

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:hữu nghị, chiến hữu, phù hợp, hữu tình, hợp lệ, hợp lựca) Bác Minh là ……… của bố em.b) Công việc này rất ………. với bạn Nam.c) Phong cảnh nơi đây thật …….d) Các bạn lớp em đồng tâm ………… làm báo tường.e) Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình …………… với nhân dân cácnước.f) Lá phiếu này ………..Bài 2:...
Đọc tiếp

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
hữu nghị, chiến hữu, phù hợp, hữu tình, hợp lệ, hợp lực
a) Bác Minh là ……… của bố em.
b) Công việc này rất ………. với bạn Nam.
c) Phong cảnh nơi đây thật …….
d) Các bạn lớp em đồng tâm ………… làm báo tường.
e) Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình …………… với nhân dân các
nước.
f) Lá phiếu này ………..

Bài 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm bên dưới
(Mỗi từ em đặt 2 câu)
a) Từ “đủ”
….………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
b) Từ
“lợi”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
c) Từ
“mai”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
d) Từ “
đường”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Bài 3: Xác định thành phần câu trong những câu sau:
a) Tấm gương phản chiếu những nét sinh hoạt của làng quê là cái ao
làng.
b) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây bụi thấp, ta có
thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh bay
đi bay lại.

 

0
1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằngB. dânC. cộngD. lai2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghịB. hữu hiệuC. hữu dụngD. hữu ích. 3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa...
Đọc tiếp

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai

2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích. 

3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
B. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
C. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
D. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

4. Câu: “ Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?
A. Kiểu câu Ai làm gì?
B. Kiểu câu Ai thế nào?
C. Kiểu câu Ai là gì?

5. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ

D. Nhân hóa và so sánh

6. Tác giả của bài thơ “Trước cổng trời” là?
A. Nguyễn Đình Ảnh
B. Trúc Thông
C. Đoàn Văn Cừ
D. Tố Hữu

7. Câu: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.” có bao nhiêu vị ngữ?
A. Một vị ngữ
B. Hai vị ngữ
C. Ba vị ngữ
D. Bốn vị ngữ

8. Đại từ “ấy” trong đoạn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.” thay thế cho phần nào dưới đây?
A. Nước Việt Nam là một.
B. Dân tộc Việt Nam là một.
C. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. 
D. Sông có thể cạn, núi có thể mòn. 

9. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?
A. Hiền lành
B. Lành lặn
C. Mát lành
D. Nguyên lành

10. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:
A. Kiên cường
B. Ngoan cố
C. Ngoan cường

9
5 tháng 3 2022

1.D    2.B   3.B    4.B   5.D   6.B   7.D   8.B

5 tháng 3 2022

1 D

2  A

3.D

4.B

5.D

6.A

7.C

8.C

9.C

10.B

Tíc cho mình nha

HT~~~

5 tháng 11 2021

Bài 1. Đặt dấu chấm để tách đoạn văn sau thành 3 câu, ghi 4 dấu
phẩy vào những chỗ thích hợp (một dấu phẩy ở câu thứ nhất, 2 dấu
phẩy ở câu thứ hai, 1 dấu phẩy ở câu thứ ba) sau đó chép lại cho
đúng chính tả.

Nắng ấm sân rộng và sạch mèo con chạy giỡn hết góc đến góc khác

hai tai dựng đứng cái đuôi ngoe nguẩy chạy chán mèo con lại nép
vào gốc cau để rình con bướm đang bay.