K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2024

Chúng ta sẽ giải bài toán này theo các bước sau:

1. Gọi \( x \) là tổng số học sinh trong lớp.
2. Số học sinh giỏi (G) bằng \(\frac{5}{4}\) số học sinh khá (K) và trung bình (TB).
3. Số học sinh khá bằng \(\frac{1}{3}\) tổng số học sinh trong lớp.
4. Biết rằng số học sinh trung bình là 5 em.

Trước tiên, chúng ta đặt:
- \( G \) là số học sinh giỏi,
- \( K \) là số học sinh khá,
- \( TB \) là số học sinh trung bình.

Theo đề bài:
- \( TB = 5 \)
- \( G = \frac{5}{4}(K + TB) \)
- \( K = \frac{1}{3}x \)

Chúng ta sẽ dùng các phương trình này để tính ra số học sinh giỏi, khá, và tổng số học sinh trong lớp.

Tổng số học sinh trong lớp là 45 em, trong đó có:
- 25 học sinh giỏi,
- 15 học sinh khá,
- 5 học sinh trung bình.

24 tháng 7 2024

Chúng ta sẽ giải bài toán này theo các bước sau:

1. Gọi  x  là tổng số học sinh trong lớp.
2. Số học sinh giỏi (G) bằng 5/4 số học sinh khá (K) và trung bình (TB).
3. Số học sinh khá bằng 1/3 tổng số học sinh trong lớp.
4. Biết rằng số học sinh trung bình là 5 em.

Trước tiên, chúng ta đặt:
- G là số học sinh giỏi,
-  Klà số học sinh khá,
- TB là số học sinh trung bình.

Theo đề bài:
- TB = 5
- giỏi= 5/4 khá + TB
- khá= 1/3x  

Chúng ta sẽ dùng các phương trình này để tính ra số học sinh giỏi, khá, và tổng số học sinh trong lớp.

Tổng số học sinh trong lớp là 45 em, trong đó có:
- 25 học sinh giỏi,
- 15 học sinh khá,
- 5 học sinh trung bình.

 

15 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi, khá và trung bình cần tìm (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi ít hơn số học sinh khá là 4 em nên: y - x = 4

Do 1/2 số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh giỏi và bằng 2/5 số học sinh trung bình nên:

3x/4 = y/2 = 2z/5

⇒ x/(4/3) = y/2 = z/(5/2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/(4/3) = y/2 = z/(5/2) = (y - x)/(2 - 4/3) = 4/(2/3) = 6

x/(4/3) = 6 ⇒ x = 6 . 4/3 = 8

y/2 = 6 ⇒ y = 6.2 = 12

z/(5/2) = 6 ⇒ z = 6.5/2 = 15

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là: 8 học sinh, 12 học sinh, 15 học sinh

Gọi số học sinh trung bình, khá, giỏi lần lượt là a,b,c

Theo đè, ta co: a/2=b/3 và b/12=c/5

=>a/8=b/12=c/5=(a+b+c)/(8+12+5)=50/25=2

=>a=16; b=24; c=10

25 tháng 6 2023

a) Gọi \(a\left(hs\right)\) là số học sinh giỏi \(\left(a\in N\right)\)

Khi đó số học sinh khá là: \(a:\dfrac{5}{4}=\dfrac{4a}{5}\left(hs\right)\)

Số học sinh trung bình là: \(\dfrac{1}{9}\left(a+\dfrac{4a}{5}\right)=\dfrac{1}{9}a+\dfrac{4a}{45}\left(hs\right)\)

Theo đề ta có: 

\(a+\dfrac{4a}{5}+\dfrac{4a}{45}+\dfrac{1}{9}x=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{45a}{45}+\dfrac{36a}{45}+\dfrac{4a}{45}+\dfrac{5a}{45}=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{45a+36a+4a+5a}{45}=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{90a}{45}=30\)

\(\Rightarrow90a=1350\)

\(\Rightarrow a=15\)

Số học sinh khá: \(15:\dfrac{5}{4}=12\left(hs\right)\)

Số học sinh trung bình: \(\dfrac{1}{9}\left(15+12\right)=3\left(hs\right)\)

b) Tỉ số phần trăng giữa học sinh trung binhg và học sinh khá:

\(\dfrac{3\cdot100\%}{27}\approx11,1\%\)

25 tháng 6 2023

Chỗ \(\dfrac{1}{9}x\) là mình ghi nhầm bạn nhé đúng là \(\dfrac{1}{9}a\)

29 tháng 6 2023

a) Số học sinh giỏi là:

\(8:\dfrac{4}{5}=10\left(hs\right)\)

b) Số học sinh khá:

\(10:50\%=20\left(hs\right)\)

Tổng số học sinh khá và giỏi:

\(10+20=30\left(hs\right)\)

Số học sinh trung bình:

\(\dfrac{1}{6}\times30=5\left(hs\right)\)

Tổng số học sinh của cả lớp:

\(30+5=35\left(hs\right)\)

Tỉ số phần trăm giữa học sinh trung bình và học sinh cả lớp:

\(\dfrac{5\times100\%}{35}\approx14\%\)

22 tháng 10 2019

Gọi số học sinh khá , giỏi, trung bình lần lượt là: x, y, z ( x, y, z >0, học sinh )

Theo bài ra tổng số học sinh là 45 học sinh.

=> x + y + z = 45  ( học sinh )

Số học sinh TB bằng 1: 2 số học sinh khá 

=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{z}{2}=\frac{y}{4}\) (1)

Số học sinh khá bằng 4:3 số học sinh giỏi

=> \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+4+2}=\frac{45}{9}=5\)

=> x =3.5 =15 ( học sinh )

  y = 4. 5 = 20 ( hs )

z = 2 . 5 = 10 (hs)

Vậy: 

22 tháng 10 2019

Gọi số học sinh khá , giỏi , trung bình của lớp đó lần lượt là a ; b ; c ( a ; b ; c > 0 )

Theo bài ra , ta có : a + b + c = 45

Vì số học sinh trung bình bằng 1:2 số học sinh khá \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\left(1\right)\)

Vì số học sinh khá bằng 4 : 3 số học sinh giỏi \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{2}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4\\b=5.3\\c=5.2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=20\\b=15\\c=10\end{cases}}}\)

Vậy số học sinh khá là 20 ; số học sinh giỏi là 15 ; số học sinh trung bình là 10 ( học sinh )

27 tháng 10 2021

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{8}=\dfrac{c}{1}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-b}{16-5}=\dfrac{22}{11}=2\)

Do đó: a=32; b=10; c=4

27 tháng 10 2021

bạn ko lý luận đầu bài à

 

30 tháng 9 2018

số học sinh trung bình bằng 1/2 số h/s khá và số h/s khá bằng 4/3 số h/s giỏi

=> số h/s trung bình bằng 1/2.4/3= 2/3 số h/s giỏi

giỏi + khá + trung bình = 45

=> 4/3 giỏi + 2/3 giỏi + giỏi = 45 (tự làm tiếp)

30 tháng 9 2018

giỏi 15 hs

khá 20 hs

trung bình 10 hs

10 tháng 11 2015

Dễ mà,mình chỉ cho:

Gọi số học sinh khá giỏi và TB lần lượt là a,b,c

Ta có:

\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2};\frac{a}{b}=\frac{4}{3};a+b+c=45\)

\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{a}{2}\);\(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)

\(c=\frac{a}{2}\Rightarrow c.\frac{1}{2}=\frac{a}{2}.\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\)

Ta có : \(\frac{c}{2}=\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

 

\(\frac{a}{4}=5\Rightarrow a=5.4=20\)

\(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=3.5=15\)

Vậy số học sinh khá, giỏi, TB lần lượt là 20;15;10