![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình xin phép bổ sung một chút vào trong hình vẽ nha bạn. Chứ để như vậy thì ko chứng minh a song song với b đâu
a: a vuông góc AB
b vuông góc AB
=>a//b
b: a//b
=>góc ACB=góc CBD
=>góc CBD=40 độ
c: góc ODB=180-130=50 độ
góc ODB+góc OBD=50+40=90 độ
=>ΔOBD vuông tại O
=>DO vuông góc BC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
|2x - 6| = 22
=> 2x - 6 = 22 hoặc 2x - 6 = -22
=> 2x = 28 hoặc 2x = -16
=> x = 14 hoặc x = -8
\(\left|2x-6\right|=22\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-6=22\Rightarrow2x=22+6\Rightarrow2x=28\Rightarrow x=14\\2x-6=-22\Rightarrow2x=-22+6\Rightarrow2x=-16\Rightarrow x=-8\end{cases}}\)
Vậy x = 14 hoặc x = -8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sao không viết câu hỏi ra đây luôn đi chứ có thể nhièu người biết mà không có sách lắm! Sao hướng dẫn được
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: AD=ED
b: Ta có: ΔABD=ΔEBD
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
hay DE\(\perp\)BC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x=\hept{\begin{cases}\frac{13}{11}\\\frac{-13}{11}\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1. Điền kí hiệu ( ∈,⊂, ∉) thích hợp vào ô vuông
– 3 ∉ N – 3 ∈ Z -3 ∈ Q
-2/3 ∉ Z -2/3 ∈ Q N ⊂ Z ⊂ Q
Bài 2 trang 7. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4
bài 3
hD Giải: a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77
Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y
b)Vì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x
c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4
Vậy x=y
Bài 4. So sánh số hữu tỉ a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu
HD giải: Với a, b ∈ Z, b> 0
– Khi a , b cùng dấu thì a/b > 0
– Khi a,b khác dấu thì a/b < 0
Tổng quát: Số hữu tỉ a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0
Bạn cần giúp gì vậy?