Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
a. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương
- CN: Thành phố.
- VN: như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.
b. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
- CN: Mặt trời.
- VN: dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
c. Mọi người đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
- CN: Mọi người.
- VN: đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
d. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.
- TN: Chỉ lát nữa thôi.
- CN1: khi mặt trời.
- VN1: lên cao.
- CN2: nó.
- VN2: sẽ tan biến vào không khí.
a)gió thổi là CN1 ào ào là VN2/cây cối là CN2 nghiêng ngả là VN2/bụi là CN3 cuốn mù mịt là VN3/một trận mưa là CN4 ập tới là VN4
(và là quan hệ từ nên ko xác định)
Đổi 4,71 km = 4710 m
Chu vi bánh xe là
0,25 * 2 * 3,14= 1,57(m)
Nếu ô tô đó đi hết quãng đường dài 4,71 km thì bánh xe lăn trên mặt đất số vòng là
4710 : 1,57 = 3000 (vòng)
Đáp số 3000 vòng
cậu thấy đúng thì tích đúng cho tớ nhé
Đổi 4,71 km = 4710 m
Chu vi bánh xe là
0,25 * 2 * 3,14= 1,57(m)
Nếu ô tô đó đi hết quãng đường dài 4,71 km thì bánh xe lăn trên mặt đất số vòng là
4710 : 1,57 = 3000 (vòng)
Đáp số 3000 vòng
Khi được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc, vua nhà Minh để sứ thần Giang Văn Minh chờ lâu và không chịu tiếp kiến thì Giang Văn Minh đã "vừa khóc lóc rất thảm thiết". Vua Minh buộc phải tiếp kiến ông và hỏi han "cho ra lẽ". Nhân dịp đó, sứ thần đã cho vua Minh biết rằng việc góp giỗ Liễu Thăng mới chính là "thật không phải lẽ" vì "tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm". Sứ thần nước ta đã khéo léo làm phép tính đơn giản để so sánh là "ngày giỗ cụ tổ năm đời" của mình lại "không có mặt thần ở nhà để cúng giỗ", thì vua Minh khăng khăng phán rằng "không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời". Từ đó, biệc bãi bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng " là điều đương nhiên.
Sứ thần Giang Văn Minh khóc lóc khi gặp vua Minh và nói rằng
Hôm nay là giỗ năm đời nhà thần nhưng thần không có nhà để cúng giỗ thần thật là bất hiếu
Vua Minh nói rằng
Không ai đã cúng giỗ người đã mất từ năm đời cả, thần khóc lóc vậy thật không phải lẽ
Giang Văn Minh nghe vậy bèn tâu
Vậy, tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ
Biết đã mắc mưu súu thần, vua Minh vẫn phải nói
Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liêu Thăng nữa
Tick mik nha
Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Hôm nay tôi đi học về vẻ mặt vui sướng với ba con mười thi học kì đỏ chói trên tay và trong lòng lâng lâng khó tả. Tôi về nhà cất cặp sách và một lần nữa mang bài ra xem, tôi trào dâng sắp khóc khi nhìn thấy con mười toán. Để được con mười toán này tôi đã trải qua rất nhiều khó khăn, sự quyết tâm của chính mình để vượt qua cái khó khăn của môn toán.Các bạn biết để có con mười toán, tôi đã phải cố gắng nỗ lực thực thế nào không? Rất, rất lớn và nhiều nhưng không vô nghĩa, tuy tôi đã lớn nhưng tôi vẫn khắc sâu ngày đó ngày mà con mười toán đối với tôi xa vời vợi và là cả một giấc mơ. đó là năm tôi học lớp bốn không những nói chuyện nhiều tôi còn là một học sinh kém toán nhất nhì trong lớp nữa đây!
Những khi có bài tập về nhà đối với tôi quả là khó khăn, trong khi tôi cắn bút suy nghĩ vò đầu về bài toán khó thì bây giờ tôi lại nghĩ: “Chắc giờ này mấy đứa giỏi toán đã làm xong bài một cách dễ dàng rồi ấy chứ!” Lại còn cả những bài kiểm tra nữa, trong khi tụi bạn vui mừng hân hoan với điểm mười toán và được khen khi bố mẹ đón về thì tôi lại làm cho bố mẹ tôi buồn vì điểm kém, lúc đó tôi đã suy nghĩ rất nhiều và đi đến quyết định lập cho mình một kế hoạch về việc ôn tập toán và quyết tâm bằng mọi giá phải trở thành một học sinh giỏi toán. Nghĩ tưởng dễ thế thôi chứ thực tình bao nhiêu khó khăn đã xảy ra đã làm nhiều lúc tôi nản chí, chẳng hiểu sao mà cứ lúc nào ngồi vào bàn làm toán là đầu óc tôi đã rối bù lên rồi cho dù tôi đã rất cố gắng tập trung suy nghĩ. Những lúc như thế tôi đã rất buồn và khóc, tôi khóc, khóc rất nhiều như thế trong đầu tôi những đám mây màu xám xịt nhưng vừa lúc đó ánh nắng ấm áp, ban mai dịu xuất hiện sau lời nói dịu dàng đầy yêu thương của mẹ làm tan đi đám mây ấy trong đầu tôi: “Cố lên con! Đã nói chỉ là bước đầu thôi mà!” Rồi mẹ như làm tôi thức tỉnh, tôi lau nước mắt và tiếp tục suy nghĩ bài toán đang đợi tôi giải nốt. Tối hôm đó tôi đã thức suốt đêm để suy nghĩ nhưng cuối cùng bài toán khó vẫn chưa được giải ra và sáng hôm sau tôi đến lớp trong tâm trạng rất buồn, thất vọng. Hầu như cả ngày hôm đó tôi chẳng chú ý đến môn học gì cả, thế là một ngày cũng trôi qua cho đến cuối giờ khi cô giữ tôi lại và hỏi, giọng cô ấm áp, thiết tha mà cũng có vẻ lo lắng: “Tiên à! Con bị làm sao thế? Con ốm chăng?” Tôi lặng thinh chẳng nói gì cả và sự im lặng đó đã làm cho cô hiểu ra tất cả, cô đến bên kéo sát tôi lại và hỏi: “Môn toán phải không con? Cố gắng rồi sẽ vượt qua thôi mà!”
Thế rồi buổi chiều hôm đó cô đã giúp tôi hiểu sâu hơn về môn toán, cô còn hướng dẫn tôi cách làm một bài toán phải nghĩ như thế nào hướng giải ra sao, nghe lời cô nói tôi như hiểu thêm ra rất nhiều điều và làm cho tôi bắt đầu có hứng thú với môn toán. Những ngày tiếp sau đó tôi cố gắng chăm chú nghe cô giảng ở lớp, những chỗ nào không hiểu tôi lên xin cô giảng lại đến khi thật hiểu mới thôi, còn về nhà tôi cố gắng làm các bài tập thật chăm chỉ làm đi làm lại rất nhiều lần cho thật thành thạo. Lại có những lúc gặp bài khó nhưng tôi vẫn không nản chí tiếp tục suy nghĩ nhưng nhưng… sao cái toán khó thế nhỉ? Thế là tôi cảm thấy nản, lúc đó mẹ tôi đã đến bên an ủi động viên, gợi ý cho tôi hướng và cách giải của bài toán đó. Niềm vui sướng đã đến với tôi khi tôi đã giải được bài toán khó kể từ khi đối với tôi toán là một môn học cứng nhắc và khô khan. Tôi cẩn thận trình bày vào vở và hồi hộp chờ đến ngày hôm sau để đợi thái độ của cô. Hôm sau tôi rất vui vì được tuyên dương trước lớp là tiến bộ nhiều về môn toán. Một tuần, hai tuần rồi ba tuần trôi qua đi dưới sự động viên của mẹ, của cô mà tôi cảm thấy được sự tiến bộ rõ rệt của mình về môn toán, những bài tập giờ đây đối với tôi thật lí thú và dễ dàng. Còn những chiều đi học về tôi khoe mẹ từ bài kiểm tra lúc đầu là 5, 6, 7 rồi 8, 9, 10 là lúc đó mẹ cùng tôi đều cười sung sướng. Tôi làm được vì tôi có lòng quyết tâm, ý chí vươn lên cho dù có thể tôi không thông minh như các bạn cùng lớp.Đến giờ tôi vẫn còn nhớ như in hình ảnh của tôi bật khóc khi tôi được điểm mười trong giờ kiểm tra toán.
Các bạn ạ! Làm việc gì nếu có lòng quyết tâm thì đều làm được cho dù việc có khó khăn đến mấy đi chăng nữa thì ta vẫn làm được, đúng là: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” mà!