K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

help mai mình cần rồi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1 tháng 11 2018

\(1)\)\(p+q+r=b^c+a+a^b+c+c^a+b\)

\(p+q+r=\left(a^b+a\right)+\left(b^c+b\right)+\left(c^a+c\right)\)

\(p+q+r=a\left(a^{b-1}+1\right)+b\left(b^{c-1}+1\right)+c\left(c^{a-1}+1\right)\)

Nếu a, b, c lẻ thì \(a^{b-1};b^{c-1};c^{a-1}\) lẻ và a, b, c chẵn thì các tích cũng chẵn 

\(\Rightarrow\)\(p+q+r\) chẵn 

Mà trong 3 số tự nhiên bất kì a, b, c sẽ có ít nhất 2 số cùng chẵn hoặc lẻ  

Giả sử 2 số đó là a và b 

Vì \(b^c\) và b cùng tính chẵn lẻ nên \(p=b^c+a\) chẵn ( lẻ + lẻ = chẵn hoặc chẵn + chẵn = chẵn ) 

Mà p là số nguyên tố nên \(p=2\)

\(a,b\inℕ^∗\) nên \(a=b=1\)

\(\Rightarrow\)\(q=a^b+c=1+c=c+1=c^a+b=r\)

Tương tự với b và c; c và a cùng tính chẵn lẻ thì đều có ít nhất 2 số bằng nhau ( đpcm ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ \(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung...
Đọc tiếp

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực

    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.

    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 

\(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện 

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH =\(a\sqrt{3}\). Tính thể tích khối chóp S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a.

 

Câu 3:

1.  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

 

0
Câu 1:a) Thực hiện phép tính sau: \(\frac{3}{16}\cdot\frac{8}{15}-1,25\)b) Tính nhanh: \(7,5\cdot\frac{-5}{6}+4,5\cdot\frac{-5}{6}\)Câu 2:Tìm x biết;\(\left|x\right|+2=3,5\)Câu 3Tính \(0,25^4\cdot8^4\)Câu 4:Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=2x+1\) Tính \(f\left(4\right)\)Câu 5: Cho hàm số \(y=2x\)a) Vẽ đồ thị hàm số trênb) Điểm \(E\left(1;2\right)\) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? Vì sao?Câu 6:Độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Thực hiện phép tính sau: \(\frac{3}{16}\cdot\frac{8}{15}-1,25\)

b) Tính nhanh: \(7,5\cdot\frac{-5}{6}+4,5\cdot\frac{-5}{6}\)

Câu 2:

Tìm x biết;\(\left|x\right|+2=3,5\)

Câu 3

Tính \(0,25^4\cdot8^4\)

Câu 4:

Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=2x+1\) Tính \(f\left(4\right)\)

Câu 5: Cho hàm số \(y=2x\)

a) Vẽ đồ thị hàm số trên

b) Điểm \(E\left(1;2\right)\) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? Vì sao?

Câu 6:

Độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ với \(2;4;5\). Tính độ dài các cạnh của tam giác biết chu vi của tam giác là 33cm.

Câu 7: Cho tam giác HIK biết góc H\(=50^0\), góc I =\(60^0\)

Tính số đo góc K ( vẽ hình và GT - KL )

Câu 8: Cho hình vẽ biết: AB=AC, BD=CD. Chứng minh:

a) \(\Delta ABD=\Delta ACD\)

b) AD là tia phân giác của góc BAC ( Vẽ hình và ghi GT_KL)

Câu 9:

Cho tam giác ABC vuông tại A(AB nhỏ hơn AC) Kẻ AH vuông hóc với BC tại H. Trên đoạn HC lấy điểm K sao cho HK=BH

a) Chứng minh: \(\Delta AHB=\Delta AHK\)

b) Từ H kẻ HE vuông góc với AC tại E. Chứng minh: góc EHA= HAK

 

1
11 tháng 12 2016

a) \(\frac{3}{16}.\frac{8}{15}-1,25\)

= \(\frac{1}{10}-\frac{125}{10}\)

= \(\frac{-124}{10}=\frac{-62}{5}\)

b) \(7,5.\frac{-5}{6}+4,5.\frac{-5}{6}\)

= \(\left(7,5+4,5\right).\frac{-5}{6}\)

= 12.\(\frac{-5}{6}\)

= -10

 

bài 1 : cho đa thức \(f\left(x\right)=-3x^4-2x-x^2+7\)7\(g\left(x\right)=3+3x^4+x^2-3x\)a. tìm nghiệm của h(x) = f(x) +g(x)b.Tính gtrij của biểu thức h(x) tại x=\(|\frac{1}{2}|\)bái 2 cho 2 đa thức\(P\left(x\right)=11-2x^3+4x^4+5x-x^4-2x\)\(Q\left(x\right)=2x^4-x+4-x^3+3x-5x^4+3x^3\)a. tính P(x)+Q(x)b.Tìm nghiệm của đa thức H(x)=P(x)-Q(x)Bài 3 cho 2 đa thức\(P\left(x\right)=x^3-2x^2+x-2\)\(Q\left(x\right)=2x^3-4x^2+3x-6\)a. tìm đa thức R(x) sao cho R(x)...
Đọc tiếp

bài 1 : cho đa thức 

\(f\left(x\right)=-3x^4-2x-x^2+7\)

7
\(g\left(x\right)=3+3x^4+x^2-3x\)

a. tìm nghiệm của h(x) = f(x) +g(x)

b.Tính gtrij của biểu thức h(x) tại x=\(|\frac{1}{2}|\)

bái 2 cho 2 đa thức

\(P\left(x\right)=11-2x^3+4x^4+5x-x^4-2x\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-x+4-x^3+3x-5x^4+3x^3\)

a. tính P(x)+Q(x)

b.Tìm nghiệm của đa thức H(x)=P(x)-Q(x)

Bài 3 cho 2 đa thức

\(P\left(x\right)=x^3-2x^2+x-2\)

\(Q\left(x\right)=2x^3-4x^2+3x-6\)

a. tìm đa thức R(x) sao cho R(x) -Q(x)=P(x)

b. tìm đa thức R(x) sao cho R(x)+Q(x)=P(x)

bài 4 : 3 đội máy cày trong 2 ngày , cày đc 3 cánh đồng cùng diện tích . Đội  t1 cày xong trong 2 ngày .Đội t2 trong 4 ngày , đội t3 trong 6 ngày .Hỏi mỗi đội có bn mấy cày  biết 3 đội có tất cả 33 máy

Bài 5: cho biết 8 người làm cỏ 1 cánh đồng hết 5 h . hỏi nếu thêm 2 người vs năng suất như nhau . thì làm cỏ cánh đồng đó trong b lâu

các bạn giúp mk vs mk đg cần gấp

0
21 tháng 8 2018

Khi mà bạn vẽ 1 đường thẳng qua A thì đường thẳng chia ra 2 góc 180 độ

Với 3 đường thẳng phân biệt còn lại thì bạn có thể chia nửa mặt phẳng thành 4 góc

Nếu thế thì ít nhất phải có 1 góc không quá 180 : 4 = 45 độ

15 tháng 7 2015

Bài 1 : giả sử :

Góc 1 = 47

góc 2 = 47 ( đối đỉnh vs góc 1 )

góc 3 = 133 ( kề bù vs góc 1)

góc 4 = 133 ( đối đỉnh vs góc 3)

25 tháng 10 2018

\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)

\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)

\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)

\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)

\(=3,75.10=37,5\)

\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)

\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)

\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)

\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)

25 tháng 10 2018

\(a-c\left(tựlm\right)\)

\(b.\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

\(d.\left(2^3:4\right).2^{x+1}=64\)

\(2.2^{x+1}=64\)

\(\Rightarrow2^{1+x+1}=64=2^6\)

\(\Rightarrow2+x=6\Rightarrow x=6-2=4\)

8 tháng 9 2016

Mấy bạn có thể giải chi tiết giúp mình được không?Cảm ơn nhiều!