Đề xuất những biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi và nêu tác dụng của từng biện pháp.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2024

Các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi:

+ Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine.

+ Chăm sóc tốt, cho ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.

+ Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, các thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống

+ Nhốt riêng vật nuôi ốm để theo dõi và điều trị để tránh lây lan.

+ Không bán và mổ thịt vật nuôi bị bệnh Không đưa vật nuôi ốm, chết và các chất thái của chúng ra môi trường khi chưa xử lí.

+ Không sử dụng thức ăn thừa, các thiết bị dụng cụ của vật nuôi ốm, chết khi chưa được sát trùng.

DT
7 tháng 5 2024

* Biện pháp:

- Gia đình:

+ Nuôi dưỡng tốt: cho ăn uống đầy đủ, đảm bảo vệ sinh.

+ Chuồng nuôi thông thoáng, phù hợp với các mùa.

- Địa phương:

+ Có chính sách tiêm phòng văc xin cho vật nuôi đầy đủ.

+ Có phương án cụ thể khi dịch bệnh xảy ra.

+ Đào tạo cán bộ thú y.

* Tác dụng:

- Gia đình:

+ Đảm bải đủ chất dinh dưỡng, có sức đề kháng tốt chống chọi với bệnh.

+ Tạo không gian thoáng, đảm bảo ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè.

- Địa phương:

+ Tránh được một số bệnh nguy hiểm.

+ Tránh chủ quan, lúng túng khi diễn biến dịch bệnh phức tạp.

+ Đảm bảo đáp ứng nhu cầu tư vấn, chữa trị khi người dân cần.

30 tháng 12 2017

tác dụng của phòng trừ sâu bệnh là :gúp cây sinh trưởng và phát triển tốt .làm tăng năng xuất cây trồng và chất lượng nông sản .

biện pháp canh tác

-vệ sinh đồg ruộng

- làm đất

-gieo trồng đúng thơi vụ

- chăm sóc kịp thời , bón phân hợp lí

- luân canh

-sư dụng giống chống sâu bệnh hại

hihi

30 tháng 12 2017

câu tai sao.......khu công ghiệp .

mình ko bit nên ko trả lời nha !vui

8 tháng 5 2022

Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng về mùa hè). Độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 60 – 75%). Độ thông thoáng tốt nhưng không được có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi.

8 tháng 5 2022

good rin!

6 tháng 10 2016

1.Em hãy nêu những nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh hại.

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

2.Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Nêu những ưu, nhược điểm của từng biện pháp. 

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

+ Nhược điểm : tốn kém

Good luck !

Câu 1: Trả lời:

 

-Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 

31 tháng 12 2020

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

   + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

    +Biện pháp thủ công

     +Biện pháp hóa học

     +Biện pháp sinh học

     +Biện pháp kiểm dịch thực vật

GOOD LUCK!

 

1 tháng 1 2021

cảm ơn nhaaatớ nhà chủ acc này chúc cậu thi tốt ạ

24 tháng 5 2017

- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

       + Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

       + Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

- Biện pháp thủ công:

       + Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.

       + Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.

- Biện pháp hóa học:

       + Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.

       + Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.

- Biện pháp sinh học:

       + Ưu điểm: Hiệu quả cao không gây ô nhiễm.

       + Nhược điểm: Không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.

- Biện pháp kiểm dịch thực vật:

       + Ưu điểm: Ngăn chặn được sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm.

       + Nhược điểm: Không ngăn chặn được những sâu bệnh đã phổ biến, thực chất chỉ ngăn được sự lây lan của những bệnh mới.

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.

+Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu , bệnh hại. ví dụ: vệ sinh, làm đất, gieo trồng..

+Biện pháp thủ công: dùng tay, vợt, bẫy đèn…

+Biện pháp hóa học: dựng cỏc loại thuốc húa học

+Biện pháp sinh học :Nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim…

+Biện pháp kiểm dịch thực vật:kiểm tra, xử lớ sản phẩm…

20 tháng 12 2017

bắt nó

2 tháng 12 2016

-biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại -biện pháp thủ công -biện pháp hóa học -biện pháp sinh học -biện pháp kiểm dịch thực vật

28 tháng 12 2021

D