K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khi miếng sắt và nước trong cốc tiếp xúc và truyền nhiệt cho nhau, các phân tử bên trong chúng sẽ trao đổi năng lượng nhiệt. Điều này làm cho năng lượng động của các phân tử trong miếng sắt và nước trong cốc thay đổi, nhưng năng lượng tiềm năng của chúng không thay đổi.

Do đó, tổng nội năng của hệ thống không thay đổi trong quá trình truyền nhiệt. Năng lượng nhiệt được truyền từ miếng sắt sang nước trong cốc, làm tăng nhiệt độ của nước và giảm nhiệt độ của miếng sắt. Tuy nhiên, lượng năng lượng bị chuyển đổi này không ảnh hưởng đến tổng nội năng của hệ thống.

4 tháng 9 2023

- Phản ứng ở cốc nước nóng xảy ra nhanh hơn.

- Khi tăng nhiệt độ của chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên.

4 tháng 9 2023

- Phản ứng ở cốc có nước nóng xảy ra nhanh hơn.

- Khi tăng nhiệt độ của chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Nếu nhiệt độ hai cốc nước khác nhau thì thuốc tím ở cốc nước có nhiệt độ cao hơn sẽ lan ra nhanh hơn vì cốc nước có nhiệt độ cao hơn thì có năng lượng nhiệt lớn hơn các phân tử nước sẽ chuyển động nhanh hơn.

4 tháng 9 2023

Khi tăng nhiệt độ, phản ứng diễn ra với tốc độ nhanh hơn.

Dự đoán ở cốc nước nóng viên vitamin C tan nhanh hơn.

cốc nước nóng tan nhanh hơn

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Chiếc thìa đã nhận thêm năng lượng nhiệt từ nước nóng truyền sang làm nhiệt độ của thìa tăng lên.

28 tháng 1 2024

a) Do vật nhúng chìm trong nước nên vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực

b) Lực đẩy Archimedes tác dung lên vật là: FA= 5 - 3 = 2 (N)

c) Do vật nhúng chìm trong nước => Vnước bị chiếm chỗ = Vvật = V

Thể tích của vật là: FA= d.V => V = FA: d = 2: 10000 = 0,0002 m3

Trọng lượng của nó là: P = dvật . V => dvật = 5 : 10000 = 0,0005 N/m3 

Chuẩn bịLực kế, giá đỡ, khối nhôm, hai chiếc cốc, bình tràn, nước, rượu (hoặc nước muối).Tiến hành1. Lắp đặt dụng cụ như hình 15.5a, đổ đầy nước vào bình tràn, treo cốc A chưa đựng nước và khối nhôm vào lực kế. Đọc số chỉ P1 của lực kế.2. Nhúng khối nhôm vào bình tràn để khối nhôm chìm \(\dfrac{1}{2}\) trong nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B (hình 15.5b). Đọc số...
Đọc tiếp

Chuẩn bị

Lực kế, giá đỡ, khối nhôm, hai chiếc cốc, bình tràn, nước, rượu (hoặc nước muối).

Tiến hành

1. Lắp đặt dụng cụ như hình 15.5a, đổ đầy nước vào bình tràn, treo cốc A chưa đựng nước và khối nhôm vào lực kế. Đọc số chỉ P1 của lực kế.

2. Nhúng khối nhôm vào bình tràn để khối nhôm chìm \(\dfrac{1}{2}\) trong nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B (hình 15.5b). Đọc số chỉ P2 của lực kế.

3. Đổ nước từ cốc B vào cốc A (hình 15.5 c) và điều chỉnh khối nhôm chìm \(\dfrac{1}{2}\) trong nước. Đọc số chỉ P3 của lực kế.

4. So sánh P2 với P1

5. Lặp lại các bước từ 1 đến 4 khi nhúng khối nhôm chìm hoàn toàn trong nước.

6. Rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa độ lớn của lực đẩy Acsimet và thể tích phần chìm trong nước của khối nhôm.

7. Lặp lại các bước các bước từ 1 đến 6 với rượu hoặc nước muối.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét bằng thể tích phần chìm trong nước của khối nhôm.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Kết quả thí nghiệm:

+ Khi nhấc ống thủy tinh ra khỏi cốc nước và 1 tay bịt kín đầu trên của ống thì nước không chảy ra khỏi ống.

 

Giải thích: Do áp suất không khí bên ngoài ống tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn áp suất của nước bên trong ống nên nước không chảy ra khỏi ống.

+ Vẫn giữ tay bịt kín đầu trên của ống và nghiêng ống theo các phương khác nhau, khi đó nước cũng không chảy ra khỏi ống.

Giải thích: Do áp suất không khí bên ngoài ống tác dụng vào nước trong ống theo mọi phía đều như nhau và lớn hơn áp suất của nước bên trong ống nên nước không chảy ra khỏi ống.

a) Bạn xem lại đề

b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m\cdot\left(100-50\right)=\left(25-m\right)\left(50-15\right)\)   (Triệt tiêu c do vai trò như nhau)

\(\Leftrightarrow m=10,3\left(kg\right)=10,3\left(l\right)\)

 Vậy cần 10,3 lít nước 100oC và 14,7 lít nước 15oC