Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dung dich A là dung dịch NaOH.
Chất tan của dung dịch A là Na2O.
b)\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:Na_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
c)Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
Vì sau phản ứng HCl còn dư nên khi cho giấy quỳ tím vào thì quỳ tím sẽ đổi màu và đổi thành màu đỏ
\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ c,V_{ddFeCl_2}=V_{ddHCl}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFeCl_2}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
a) Lập công thức hóa học của muối kẽm clorua: Z n C l 2
b) Khối lượng muối Z n C l 2 = 6,5 + 7,3 – 0,2 = 13,6 (gam)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1 mol
\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)
Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
X +2HCl =>XCl2 +H2
0,1 mol<= 0,1 mol<=0,1 mol
a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol
MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg
b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g
c) đề bài thiếu dữ kiện em
Có: \(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
___0,25___________0,25____0,25 (mol)
a, \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b, \(m_{MgCl_2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(a,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\\ Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\\ n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1mol\\ m_{MgCl_2}=95.0,1=9,5g\)
b. quỳ tím hóa đỏ
nMg = 2,4 / 24 = 0,1 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
nMg = 0,1 mol ⇒ nMgCl2 = 0,1 mol
a) mMgCl2 = 0,1 x 119 = 11,9 (g)
b) khi cho quỳ tím vào dung dịch HCl thì quỳ tím sẽ dần chuyển sang màu đỏ