Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống 1 :
A) Cách chi tiêu của anh Hoà không tiết kiệm.
B) Cách chi tiêu của anh Hoà đã dẫn đến rằng anh đã không đủ tiền để đóng viện phí.
C) Em nên khuyên anh nên tiết kiệm tiền , không nên cứ kiếm được là tiêu hết , hãy tiết kiệm khi gặp những việc gì thì sẽ rất cần tiến
Tình huống 2:
A) Từ câu chuyện bạn Quang , em rút ra rằng : Tiết kiệm thời gian sẽ giúp chúng ta sử dụng thời gian một cách hợp lí,...
tham khảo
.a, Em có nhận xét về cách chi tiêu của anh Hòa: Anh không biết tiết kiệm, chi tiêu không hợp lí, không nghĩ đến ngày mai, đề phòng bất chắc xảy ra…
b, Cách chi tiêu đó dẫn đến hậu quả: Khi đau ốm anh không có tiền để chi trả viện phí và trang trải các khoản chi tiêu cần thiết.
cách chi tiêu của anh Long không hợp lý, không tiết kiệm . vì nếu cứ kiếm được bao nhiêu mà tiêu hết thì đến lúc cần tiền cho một công việc gì đó quan trọng hơn thì phải làm thế nào
b,cách chi tiêu đó dẫn đến khi anh ốm đâu không có tiền trả viện phí
A long chi tiêu nhiều vậy ko tốt.
nó dẫn đến hậu quả là khi hết tiền sẽ ko có tiền sài và vào bện viện sẽ ko có tiền chữa bệnh
1.a, Em có nhận xét về cách chi tiêu của anh Hòa: Anh không biết tiết kiệm, chi tiêu không hợp lí, không nghĩ đến ngày mai, đề phòng bất chắc xảy ra…
b, Cách chi tiêu đó dẫn đến hậu quả: Khi đau ốm anh không có tiền để chi trả viện phí và trang trải các khoản chi tiêu cần thiết.
2. Từ câu chuyện của bạn Quang, em hãy rút ra ý nghĩa của việc tiết kiệm thời gian là:
+ Nếu biết kiệm thời bằng cách sắp xếp những công việc hợp lí để có thể thực hiện những công việc cần làm và bản thân muốn làm, làm được nhiều việc có ích hơn…
+ Tiết kiệm thời gian rất quan trọng bởi vì thời gian trôi không bao giờ quay trở lại.
3. Phong trào “ Hội gia đình tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng” là hoạt động ý nghĩa tích cực như:
+ Tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng:
+ Góp phần giảm mức độ tiêu thụ điện, tiêu thụ năng lượng
+ Giảm thiểu khí thải ô nhiễm môi trường
+ Tiết kiệm một phần chi phí cho gia đình và quốc gia.
+…
Câu 1 :
a) Cách tiêu xài của anh Hòa là không đúng.
b) Cách tiêu xài đó sẽ dẫn đến anh Hòa không có đủ tiền để trả viện phí.
=> Anh Hòa nên tiết kiệm tiền bởi tiết kiệm tiền sẽ giúp cho anh Hòa rất nhiều thứ. Nếu anh Hòa cứ kiếm được và tiêu luôn thì số tiền đó sẽ bị giảm dần.
Câu 2 : Từ câu chuyện của Quang,ý nghĩa về việc tiết kiệm thời gian là sẽ sử dụng một cách hợp lí nhất vì thời gian vô cùng quý giá, thời gian trôi qua thì sẽ không quay lại được nên việc tiết kiệm thời gian rất quan trọng.
Câu 3 : Ý nghĩa của việc tiết kiệm điện và tiết kiếm năng lượng :
- Giúp giảm được chi phí gia đình và cho quốc gia.
- Giảm mức tiêu thụ điện.
- Giảm thiểu khí thải ô nhiễm môi trường.
- ......
=> Câu trả lời vận dụng vào bài đọc nhé bạn.
⇔ Sau khi học xong bài Tiết kiệm , em đã được học thêm kiến thức về việc tiết kiệm. Có thể tiết kiệm tiền, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm điện và tiết kiệm nước. Việc tiết kiệm sẽ áp dụng rất nhiều vào đời sống nên bạn Vu Le cũng nên có cách sống tiết kiệm nha, học từ khi còn nhỏ thì khi lớn lên bạn sẽ dạy cho con cháu của bạn sau này về tính cách Tiết kiệm.
Đó chỉ là mê tín thôi Heartilia Hương Trần
Họ chỉ copy trên mạng mà làm
Mình cứ học giỏi, sống tốt thì bất cứ giây phút nào có thể gặp điều may mắn đấy
Chúng ta không cần phụ thuộc vào những cái này để có được may mắn đâu bạn ạ.
a. Nhận xét về cách chi tiêu của anh Hòa là không có sự quản lý tài chính hiệu quả. Dù anh có thu nhập khá cao, nhưng việc chi tiêu không có kế hoạch và tiêu tiền không kiểm soát dẫn đến việc tiêu hết mọi thu nhập mà không tích lũy được.
b. Cách chi tiêu không có kế hoạch của anh Hòa đã dẫn đến tình trạng khó khăn khi gặp khó khăn về tài chính. Khi công việc kinh doanh không thuận lợi và anh phải nhập viện vì bệnh tật, việc không có tiền để trang trải các chi phí y tế và các khoản chi tiêu cần thiết trở nên khó khăn.
c. Bài học rút ra cho bản thân thông qua tình huống này là quản lý tài chính và tiết kiệm là rất quan trọng. Cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu hợp lý, tiết kiệm một phần thu nhập để dự trữ cho tương lai và không chi tiêu quá mức. Đồng thời, cần thiết phải có sự dự phòng tài chính cho các tình huống khẩn cấp như bệnh tật hay mất việc làm.
a. Về cách chi tiêu của anh Hòa, có thể nhận xét rằng anh đã không quản lý tài chính cá nhân một cách cẩn trọng. Anh Hòa đã tiêu hết số tiền kiếm được mà không dành dụm hoặc đầu tư vào bất kỳ khoản tiết kiệm nào cho tương lai.
b. Cách chi tiêu không tiết kiệm và không có kế hoạch của anh Hòa đã dẫn đến hậu quả là khi gặp khó khăn trong công việc và sức khỏe, anh không có đủ nguồn tài chính để đối phó với các vấn đề phát sinh như viện phí và các khoản chi tiêu cần thiết khác.
c. Bài học rút ra cho bản thân thông qua tình huống này là:
- Tiết kiệm: Luôn dành ra một phần thu nhập để tiết kiệm hoặc đầu tư, nhằm đảm bảo an toàn tài chính cho những lúc khó khăn không lường trước được.
- Quản lý tài chính: Học cách quản lý tài chính cá nhân một cách thông minh, bao gồm việc lập ngân sách, theo dõi chi tiêu và tránh nợ nần.
- Bảo hiểm: Cân nhắc việc mua bảo hiểm sức khỏe để giảm bớt gánh nặng tài chính khi có vấn đề về sức khỏe xảy ra.
- Dự phòng: Chuẩn bị một quỹ dự phòng cho những tình huống khẩn cấp, giúp giảm thiểu rủi ro tài chính