Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
so em dat giai la:
74-10=64(em)
so em khong dat giai toan la:
64-60=4(em)
so em khong dat giai mon tieng viet la:
64-54=10(em)
vay so em dat giai ca hai mon la:
64-(10+4)=50 em
Câu 5:
a) Số học sinh nữ của trường Tiểu học đó là:
\(40\%\times850=340\left(hs\right)\)
b) Số học sinh nam của trường Tiểu học là:
\(850-340=510\left(hs\right)\)
Tỉ số phần trăm giữ số học sinh nữ và số học sinh nam là:
\(\left(340\times100\%\right):510=66,67\%\)
Đáp số: ...
Bài 221:
Bán kính hình tròn là:
$12,56:2:3,14=2$ (cm)
Diện tích hình tròn là:
$2\times 2\times 3,14=12,56$ (cm2)
Bài 219:
a. Bán kính: $15:2=7,5$ (cm)
Diện tích hình tròn: $7,5\times 7,5\times 3,14=176,625$ (cm2)
b. Bán kính: $0,2:2=0,1$ (m)
Diện tích hình tròn: $0,1\times 0,1\times 3,14=0,0314$ (m2)
c. Bán kính: $\frac{2}{5}:2=0,2$ (dm)
Diện tích hình tròn: $0,2\times 0,2\times 3,14=0,1256$ (dm2)
b)
Tỉ số % HS nam ban đầu 100 - 60 = 40 (%), tỉ số sau khi có 5 HS nghỉ 100 - 64 = 36%
Tỉ lệ HS nam/HS nữ lúc đầu = 40/60 = 2/3 = 32/48 ; Tỉ số sau khi 5 HS nghỉ 36/64 = 9/16 = 27/48
Số HS nam giảm tương ứng với : 2/3 - 9/16 = 5/48 => 1/48 tương ứng với 1 học sinh nam.
Mà HS nam = 32/48. Vậy số học sinh nam là : 1 x 32 = 32 (HS)
Số học sinh nữ là : 32 : 32/48 = 48 (HS)
Tổng số đội văn nghệ là : 32 + 48 = 80 (HS)
Ai tích mình mình tích lại cho.
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Bài 1: Giải:
Từ 1 ⇒ 9 có số trang là : (9 - 1) x 1 + 1 = 9(trang)
⇒ Từ 1 đến 9 cần đánh số chữ số là: 9 x 1 = 9(chữ số)
Từ 10 ⇒ 99 có số trang là: (99 - 10) x 1 + 1 = 90(trang)
⇒ Từ 10 đến 99 cần đánh số chữ số là: 90 x 2 = 180(chữ số)
Từ 100 ⇒ 452 có tổng số trang là: (452 - 100) x 1 + 1 = 353(trang)
⇒ Từ 100 đến 452 cần đánh số chữ số là: 353 x 3 = 1059(chữ số)
⇒ Vậy phải đánh tổng các số chữ số là: 9 + 180 + 1059 = 1248(chữ số)
Vậy người cần đánh 1248 chữ số.
Đ/số:.....
Bóng đánh từ A, chạm bàn tại N rồi bật ra rồi tiếp tục chạm-phản xạ từ các cạnh bàn với góc phản xạ bằng góc tới và sau 5 lần bóng phản xạ thì dừng lại ở góc D.
Do hình chữ nhật ABCD nhận KE nối 2 trung điểm của AD và BC làm trục đối xứng đồng thời điểm chạm khởi đầu A và điểm kết thúc D của bi-a là 2 điểm đối xứng nhau qua KE nên trong 5 điểm bi-a chạm bàn có 2 cặp điểm (M, N) và (P, Q) đối xứng nhau qua KE và điểm chạm còn lại chính là E trung điểm BC.
Từ đó suy ra các hình AMND, MNQP và PQCB là các hình chữ nhật với AM = DN = NQ = MP = 4, PB = QC = 2 và KA = KD = EB = EC = 3/2 (xem hình vẽ).
Sử dụng định lý Pitago ta có: AN = DM = NP = MQ = QE + PE = 5.
Vậy tổng chiều dài mà quả bóng đã đi từ A đến D là
AN + NP + PE + EQ + QM + MD = 25.
chiều dai đến A và D mà bóng đã đi qua là 35 cm