Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhận xét :
+Đây là chủ trương độc đáo,sáng tạo,táo bạo nhằm giành thế chủ động,tiêu hao sinh lực định ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.
+Tiến công ở đây không phải là 1 hành động liều lĩnh,thiếu suy nghĩ cũng không phải là 1 cuộc tấn công xâm lược nước khác bởi vì cuộc tấn công này nhằm để phá vỡ cuộc chuẩn bị xâm lược nước ta của nhà Tống và sau khi ta đạt được mục đích,nhanh chóng rút quân về nước không hề giết người,cướp của.
- Giải quyết khó khăn trong nước.
- Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam.
+ đời sống kinh tế:Biết mài đá để tạo ra công cụ sắc bén hơn, biết chế tạo công cung tên, làm đồ gốm, dệt vải và trồng trọt, chăn nuôi; biết dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở
+đời sống tinh thần:Làm đồ trang sức như vòng cổ, vòng tay, hoa tay bằng đá, làm tượng bằng đá bằng đất nung, vẽ tranh trên vách đá,…
Đã có tục chon người chết và đời sống tâm linh
+ Tổ chức xã hội: Sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ có cùng dòng máu, làm chung, hưởng chung. Nhiều thị tộc họ hàng sống cạnh tranh tạo thành bộ lạc
Dưới đây là một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại được các nước trên thế giới ứng dụng: Lịch pháp học: người Hi Lạp và La Mã biết làm ra lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (dương lịch). Chữ viết: Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A, B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng. Văn học: Văn học Hy Lạp, La Mã cổ đại phong phú về thể loại (thần thoại, kịch và thơ). Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm Hi-át và Ô-đi-xê (Hy Lạp), nhà soạn kịch Xô-phốc với vở ơ-địp làm vua (Hy Lạp),.. Sử học: Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời cổ đại là Hê-rỔ đột với Lịch sử chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư, Tuy-x-dit với Lịch sử chiến tranh Pg10-pôn-net, PO-li-bl-ut với bộ Thông sử Khoa học tự nhiên: Từ những hiểu biết khoa học của nguời phương Đông có đại, nguời Hy Lạp đã khái quát thành những định lý, định đề, đặt nền mỏng cho sự ra đời của các khoa học sau này như định Lý Pi-ta-go,định lí Ta-lét, định luật Ác-si-mét. Y học: Ở Hy Lạp, thầy thuốc Hippocrates đã chữa bệnh bằng biện pháp uống thuốc hoặc phẫu thuật, được mệnh danh là “Cha đẻ của y học Phương Tây” Điêu khắc: Nhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là mẫu mực của nghệ thuật điêu khắc cho đến nay như các pho tượng Thần Vệ nữ Mi-lô, Lục sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na, thần Hec-met và những phủ điều trên Khải hoàn môn,... Kiến trúc: Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã xây dựng những công trình kiến trúc nổi tiếng. Trong đó, nhiều công trình còn được bảo tồn đến ngày nay. Kiến trúc Hy-La cổ đại đã được thế giới thừa nhận và ứng dụng cho những công trình kiến trúc hiện đại. Kiến trúc châu Âu ngày nay được phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ đại của Hy-La và Tây Âu. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại Hy Lạp và La Mã cổ đại còn để lại cho thế giới những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, đặc trưng: Thần thoại Hi Lạp: Các vị thần như thần Dớt của Hy Lạp trở thành Giupite của La Mã. – Thần Nêva – vợ thần Dớt của Hy Lạp thành thần Giumông – vợ của Giupite của La Mã... Kịch: Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch và hài kịch, có những nhà soạn kịch nổi tiếng như: Etsin, Xôphốc, Ơripit. Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn. Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu, người cầm giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra…
Những quan lại và một số nông dân đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Do đó một giai cấp mới hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi là giai cấp địa chủ.
– Giai cấp nông dân cũng bị phân hóa : Một bộ phận nông dân giàu có trở thành địa chủ. Nông dân công xã rất nghèo, họ bị mất ruộng đất và nhận ruộng đất để cày cấy và trở thành nông dân lĩnh canh. Nông dân lĩnh canh phải nộp thuế cho địa chủ
=> chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập.
Những quan lại và một số nông dân đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Do đó một giai cấp mới hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi là giai cấp địa chủ. Giai cấp nông dân cũng bị phân hóa: Một bộ phận nông dân giàu có trở thành địa chủ. Nông dân công xã rất nghèo, họ bị mất ruộng đất và nhận ruộng đất để cày cấy và trở thành nông dân lĩnh canh. Nông dân lĩnh canh phải nộp thuế cho địa chủ.
+Đời sống vật chất:
- Biết ghè đẽo đá để làm công cụ.
- Biết giữ lửa và tạo ra lửa.
- Lấy săn bắt và hái lượm làm nguồn sống chính.
- Sống trong các hang động, mái đá.
+ Đời sống tinh thần
- Làm đồ trang sức.
- Vẽ tranh trên vách đá.
+ Tổ chức xã hội
- Sống thành từng bầy.
- Trong mỗi bầy đã có người đứng đầu, có sự phân công lao động.
Đời sống vật chât: Đời sống vật chất của người tối cổ được dựa trên hoạt động săn bắt, thu thập và hái lượm. Họ sống theo cách tự cung tự cấp, tìm kiếm thức ăn từ môi trường xung quanh. Người tối cổ chủ yếu sống trong hang động hoặc các căn hầm tự nhiên để bảo vệ khỏi thời tiết khắc nghiệt và động vật săn mồi. Đời sống tinh thần: Đời sống tinh thần của người tối cổ chủ yếu xoay quanh việc tìm hiểu và thích nghi với môi trường xung quanh. Họ phát triển các kỹ năng sống và công cụ đơn giản để giúp họ săn bắt và thu thập thức ăn.
Tổ chức xã hội: Tổ chức xã hội của người tối cổ dựa trên hình thức gia đình mở rộng, với một nhóm người sống chung trong cùng một khu vực. Họ thường sống thành các nhóm nhỏ, có thể là gia đình mở rộng hoặc nhóm bạn bè gần gũi. Các thành viên trong nhóm thường chia sẻ công việc và trách nhiệm hàng ngày để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhóm.
+ đời sống kinh tế:Biết mài đá để tạo ra công cụ sắc bén hơn, biết chế tạo công cung tên, làm đồ gốm, dệt vải và trồng trọt, chăn nuôi; biết dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở
+đời sống tinh thần:Làm đồ trang sức như vòng cổ, vòng tay, hoa tay bằng đá, làm tượng bằng đá bằng đất nung, vẽ tranh trên vách đá,…
Đã có tục chon người chết và đời sống tâm linh
+ Tổ chức xã hội: Sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ có cùng dòng máu, làm chung, hưởng chung. Nhiều thị tộc họ hàng sống cạnh tranh tạo thành bộ lạc
Người tinh khôn, hay còn được gọi là người Neanderthal, là một loài người tiền sử đã tồn tại từ khoảng 400.000 đến 40.000 năm trước đây. Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của người tinh khôn có thể được mô tả như sau:
1. Đời sống vật chất: Người tinh khôn sống trong môi trường tự nhiên và phụ thuộc vào việc săn bắt và thu thập thực phẩm. Họ là những thợ săn và thu thập, chủ yếu săn bắt động vật hoang dã như hươu, bò rừng và cá sông. Họ cũng thu thập các loại cây cỏ, quả và hạt để làm thức ăn. Người tinh khôn sử dụng công cụ đá để chế tạo các dụng cụ săn bắt và công cụ khác như dao, rìu và đục.
2. Đời sống tinh thần: Người tinh khôn có khả năng sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ. Họ đã sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp và truyền đạt kiến thức và kỹ năng cho thế hệ sau. Họ cũng đã phát triển nghệ thuật và tạo ra các tác phẩm nghệ thuật như điêu khắc và vẽ tranh trên các bức tường hang động. Điều này cho thấy họ có khả năng tưởng tượng và có ý thức về thế giới xung quanh.
3. Tổ chức xã hội: Người tinh khôn sống thành các nhóm nhỏ, thường là gia đình mở rộng hoặc bộ tộc. Họ sống trong các hang động hoặc các căn nhà làm bằng cây cỏ và da thú. Trong gia đình, vai trò phụ nữ là quan trọng trong việc chăm sóc con cái và thu thập thực phẩm, trong khi nam giới tham gia vào săn bắt và bảo vệ gia đình. Họ có thể đã có một hệ thống xã hội phân cấp dựa trên sự chia sẻ kiến thức và kỹ năng.
Sau khi lên ngôi hoàng đế, Tần Thủy Hoàng đã xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc:
+ Chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản
+ Áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung trên cả nước
+ Nhiều giai cấp mới được hình thành, quan hệ bóc lột giữa địa chủ và tá điền được xác lập
một số sáng kiến đó là:
- Sử dụng túi giấy, túi vải thay thế túi ni-lông;
- Khuyến khích các nhà phân phối, các nhà bán lẻ tham gia chương trình giảm phân phát túi ni-lông.
- Xây dựng hệ thống thu gom,tái sử dụng túi ni-lông
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức khi xả túi ni-lông ra môi trường,cộng đồng,...