B A D C E F

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Có CAB=120\(^o\)

      DCA=120\(^o\)

Mà đây là 2 góc so le trong 

\(\Rightarrow\)AB//CD(1)

Lại có DCE=90\(^o\)

          CEF=90\(^o\)

Mà đây là hai góc so le trong

\(\Rightarrow\)CD//EF(2)

Từ (1) & (2)\(\Rightarrow\)AB//CD//EF(đpcm)

18 tháng 9 2017
nhưng mà DCA có ghi là 120 độ đâu mà có
2 tháng 12 2017

HELP !!!!

14 tháng 12 2017

2

8 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

CE = CA (gt)

=> Tam giác CAE cân tại C

mà ACE = 60

=> Tam giác AEC đều

b.

Tam giác ACE (theo câu a)

=> CAE = 60

Ta có:

BAE + CAE = 90 (2 góc phụ nhau)

BAE +  60   = 90

BAE            = 90 - 60

BAE            = 30 (1)

Tam giác ABC vuông tại A có:

ABE + ACB = 90

ABE +  60   = 90

ABE            = 90 - 60

ABE            = 30 (2)

Từ (1) và (2)

=> BAE = ABE

=> Tam giác EBA cân tại E

=> EB = EA

c.

Xét tam giác FAE vuông tại F và tam giác FBE vuông tại F có:

EB = AB (theo câu b)

FBE = FAE (tam giác EBA cân tại E)

=> Tam giác FAE = Tam giác FBE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> FB = FA (2 cạnh tương ứng)

=> F là trung điểm của AB

d.

F là trung điểm của AB => EF là trung tuyến của tam giác ABE (3)

I là trung điểm của BE => AI là trung tuyến của tam giác ABE (4)

Từ (3) và (4)

=> G là trọng tâm của tam giác ABE

=> BH là trung tuyến của tam giác ABE

=> H là trung điểm của AE

=> CH là trung tuyến của tam giác CAE đều

=> CH là đường cao của tam giác CAE

hay CH _I_ AE

Chúc bạn học tốtok

 

8 tháng 5 2016

Hình đây nhá mấy bạn^^Hỏi đáp Toán

15 tháng 2 2019

Bài này em đăng một lần rồi mà

15 tháng 2 2019

nhưng chị mới bày em một câu

10 tháng 2 2019

đợi tý chị làm cho

10 tháng 2 2019

em vẽ hình ra chưa

25 tháng 12 2021

a, xet tam giac ABD va tam giac ACD co : AD chung

AB = AC do tam giac ABC can tai A (gt)

goc BAD = goc CAD do AD la phan giac cua goc A (gt)

=> tam giac ABD = tam giac ACD (c - g - c)

=> BD = CD (dn)

xet tam giac BED va tam giac CFD co : goc BED = goc CFD = 90 do ...

goc B = goc C do tam giac ABC can tai  A(gt)

=> tam giac BED = tam giac CFD (ch - gn)

=> DE = DF (dn)

b, cm o cau a

c, tam giac ABD = tam giac ACD (cau a)

=> goc ADC = goc ADB (dn)

goc ADC + goc ADB = 180 (kb)

=> goc ADC = 90

co DB = DC (cau a)

=> AD la trung truc cua BC (dn)

1 tháng 1 2019

A B C E F D M N

a) Xét \(\bigtriangleup BCE \) và \(\bigtriangleup CBD\) có:

\(EC=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{ECB}=\widehat{CBD}\)(2 góc sole trong do BD//CE)

\(BC-chung\)

\(\implies \bigtriangleup BCE=\bigtriangleup CBD(c.g.c)\)

b) Có: \(\bigtriangleup BCE=\bigtriangleup CBD(cmt)\)

\(\implies EB=CD\)(1)

Có: AB=CD(gt)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD\Rightarrow EB=CF\)(2)

Từ (1) và (2) \(\implies CD=CF\)

Có: AB=CD(gt)

\(\implies \bigtriangleup ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(2 góc ở đáy)

Xét \(\bigtriangleup ECB\) và \(\bigtriangleup FBC\)  có:

\(EB=FC(cmt)\)

\(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\left(cmt\right)\)

\(BC-chung\)

\(\implies \bigtriangleup ECB=\bigtriangleup FBC(c.g.c)\)

\(\implies BF=CE\)(2 cạnh tương ứng)

c) Có: \(\bigtriangleup BCE= \bigtriangleup CBD\)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Gọi FD giao BC tại N

Xét \(\Delta FCN\) và \(\Delta DCN\) có;

\(CF=CD\)(câu b)

\(\widehat{FCN}=\widehat{DCN}\left(cmt\right)\)

\(CN-chung\)

\(\Rightarrow\Delta FCN=\Delta DCN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CNF}=\widehat{CND}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{CNF}+\widehat{CND}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{CNF}=\widehat{CND}=90^o\Rightarrow FD\perp BC\)

d) Xét \(\Delta EMC\) và \(\Delta DMB\) có:

\(EC=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{ECM}=\widehat{MBD}\)

\(MB=MC\)(vì M-trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta EMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EMC}=\widehat{DMB}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BME}+\widehat{EMC}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BME}+\widehat{DMB}=180^o\)

\(\Rightarrow EM\equiv MD\)

\(\implies E;M;D\) thẳng hàng

_Học tốt_

31 tháng 12 2018

d) Ta có EC // BD và EC = BD ( tam giác BCE = tam giác CBD )

=> tứ giác BECD là hình bình hành

=> ED giao BC tại trung điểm mỗi đường

Mà M là trung điểm của BC nên M là trung điểm của ED

=> M, E, D thẳng hàng ( đpcm )

Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

AF//DE

Do đó: AEDF là hình bình hành

Suy ra: AD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của AD