Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉnh Cao Bằng có người anh hùng nhỏ tuổi Kim Đồng. Anh là người dân tộc.....Nùng......
Theo mk là đồng bào . Mk dân tộc Tày .
Tk mk nha ! Ami Mizuno
trạng ngữ:khi bộ đợi về làng
CN:tiếng hát câu cười
VN:lại rộn ràng xóm nhỏ.
1. Dân tộc Ba Na
Tên dân tộc: Ba Na (Tơ Lô, Krem, Roh, Con Kde, ALa Công, Krăng).
Dân số: 174.456 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Kon Tum, Bình Ðịnh, Phú Yên.
2. Dân tộc Brâu
Tên dân tộc: Brâu (Brạo).
Dân số: 313 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Làng Ðăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. (Chi tiết)
3. Dân tộc Bru - Vân Kiều
Tên dân tộc: Bru - Vân Kiều (Trì, Khùa, Ma - Coong).
Dân số: 55.559 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Tập trung ở miền núi các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế. (Chi tiết)
4. Dân tộc Chăm
Tên dân tộc: Chăm (Chàm, Chiêm Thành, Hroi).
Dân số: 132.873 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Ninh Thuận và một phần nhỏ ở An Giang, Tây Ninh, Ðồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, tây nam Bình Thuận và tây bắc Phú Yên...
5. Dân tộc Chơ Ro
Tên dân tộc: Chơ Ro (Ðơ Ro, Châu Ro).
Dân số: 22.567 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phần lớn cư trú ở tỉnh Ðồng Nai, một số ít ở tỉnh Bình Thuận.
6. Dân tộc Chu Ru
Tên dân tộc: Chu Ru (Cho Ru, Ru).
Dân số:14.978 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phần lớn ở Ðơn Dương (Lâm Ðồng), số ít ở Bình Thuận.
7. Dân tộc Chứt
Tên dân tộc: Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng).
Dân số: 3.829 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sống ở huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá (Quảng Bình).
8. Dân tộc Co
Tên dân tộc: Co (Cor, Col, Cùa, Trầu).
Dân số: 27.766 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Bắc Trà My, Nam Trà My (Quảng Nam), huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi).
9. Dân tộc Cống
Tên dân tộc: Cống (Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xong).
Dân số: 1.676 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, ven sông Ðà.
10. Dân tộc Cơ Ho
Tên dân tộc: Cơ Ho (Xrê, Nộp, Cơ Lon, Chil, Lát, Tring).
Dân số: 128.723 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng).
11. Dân tộc Cờ Lao
Tên dân tộc: Cờ Lao (Ke Lao).
Dân số: 1.865 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang.
12. Dân tộc Cơ Tu
Tên dân tộc: Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang).
Dân số: 50.458 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang (Quảng Nam), huyện A Lưới, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế).
13. Dân tộc Dao
Tên dân tộc: Dao (Mán, Ðông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Ðại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn và Sơn Ðầu).
Dân số: 620.538 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, một số tỉnh Trung Du và ven biển Bắc Bộ.
14. Dân tộc Ê Đê
Tên dân tộc: Ê Ðê (Ra Đê, Ðê, Kpa, Adham, Krung, Ktal, Dlieruê, Blô, Epan, Mdhur, Bích).
Dân số: 270.348 người (năm 1999)
Ðịa bàn cư trú: Ðắk Lắk, phía nam tỉnh Gia Lai, phía tây của hai tỉnh Khánh Hoà và Phú Yên.
15. Dân tộc Giáy
Tên dân tộc: Giáy (Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ)
Dân số: 49.098 người (năm 1999)
Ðịa bàn cư trú: Tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu và Cao Bằng.
16. Dân tộc Gia Rai
Tên dân tộc: Gia Rai (Giơ Rai, Tơ Buăn, Hơ Bau, Hdrung, Chor)
Dân số: 317.557 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Gia Lai, Kon Tum và Ðắk Lắk.
17. Dân tộc Giẻ Triêng
Tên dân tộc: Giẻ Triêng (Dgích, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triềng, Treng Ta Liêng, Ve, La Ve, Bnoong, Ca Tang).
Dân số: 30.243 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Kon Tum và miền núi tỉnh Quảng Ninh.
18. Dân tộc Hà Nhì
Tên dân tộc: Hà Nhì (U Ní, Xá U Ní).
Dân số: 17.535 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lai Châu, Lào Cai.
19. Dân tộc Hoa
Tên dân tộc: Hoa (Hán).
Dân số: 862.371 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Trong cả nước.
20. Dân tộc Hrê
Tên dân tộc: Hrê (Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy...).
Dân số: 113.111 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phía tây tỉnh Quảng Ngãi và Bình Ðịnh.
21. Dân tộc Kháng
Tên dân tộc: Kháng (Xá Khao, Xá Xúa, Xá Ðón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm).
Dân số: 10.272 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sơn La, Lai Châu.
22. Dân tộc Bố Y
Tên dân tộc: Bố Y (Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn, Pu Nà).
Dân số: 1.864 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang. (Chi tiết)
23. Dân tộc Khmer
Tên dân tộc: Khmer (Việt gốc Miên, Khmer Krôm).
Dân số: 1.055.174 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang.
24. Dân tộc Khơ Mú
Tên dân tộc: Khơ Mú (Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy).
Dân số: 56.542 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hoá, Yên Bái.
25. Dân tộc Kinh (Việt)
Tên dân tộc: Kinh (Việt).
Dân số: Khoảng 65,8 triệu người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Khắp các tỉnh, đông nhất ở vùng đồng bằng và thành thị.
26. Dân tộc La Chí
Tên dân tộc: La Chí (Cù Tê, La Quả).
Dân số: 10.765 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Lào Cai.
27. Dân tộc La Ha
Tên dân tộc:
La Ha (Xá Khắc, Phlắc, Khlá).
Dân số: 5.686 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sơn La, Lào Cai.
28. Dân tộc La Hủ
Tên dân tộc: La Hủ ( Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Xung, Khả Quy).
Dân số: 6.874 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Mường Tè (Lai Châu).
29. Dân tộc Lào
Tên dân tộc: Lào (Lào Bốc, Lào Nọi).
Dân số: 11.611 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Ðiện Biên (Điện Biên), huyện Phong Thổ, Than Uyên (Lai Châu), huyện Sông Mã (Sơn La).
30. Dân tộc Lô Lô
Tên dân tộc: Lô Lô (Mùn Di, Di... Có hai nhóm: Lô Lô Hoa và Lô Lô Đen).
Dân số: 3.307 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phần lớn sống ở Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai.
Tên dân tộc: Lự (Lữ, Nhuồn, Duồn).
Dân số: 4.964 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Phong Thổ và Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
32. Dân tộc Mạ
Tên dân tộc: Mạ (Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn).
Dân số: 33.338 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lâm Ðồng.
33. Dân tộc Mảng
Tên dân tộc: Mảng (Mảng Ư, Xá Lá Vàng).
Dân số: 2.663 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lai Châu (Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay).
34. Dân tộc Mông (H'Mông)
Tên dân tộc: Mông (Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Ðỏ, Mông Ðen, Mông Mán)
Dân số: 787.604 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An.
35. Dân tộc M'Nông
Tên dân tộc: M'Nông (Bru Đang, Preh, Ger, Nong, Prêng, Rlăm, Kuyênh, Chil Bu No, nhóm M'Nông Bru Dâng).
Dân số: 92.451 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Ðắk Lắk, Lâm Ðồng và Bình Phước
36. Dân tộc Mường
Tên dân tộc: Mường (Mol, Mual, Moi, Moi Bi, Au Tá, Ao Tá)
Dân số: 1.137.515 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Cư trú ở nhiều tỉnh phía bắc, tập trung đông ở Hoà Bình và miền núi Thanh Hoá. Sống định canh định cư nơi có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn.
37. Dân tộc Ngái
Tên dân tộc: Ngái (Ngái Hắc Cá, Lầu Mần, Hẹ, Sín, Ðàn, Lê).
Dân số: 4.841 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên.
38. Dân tộc Nùng
Tên dân tộc: Nùng (Xuồng, Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Phần Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Quý Rịn, Nùng Dín, Khen Lài).
Dân số: 856.412 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang.
39. Dân tộc Ơ Đu
Tên dân tộc: Ơ Ðu (Tày Hạt).
Dân số: 301 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Nghệ An.
40. Dân tộc Pà Thẻn
Tên dân tộc: Pà Thẻn (Pà Hưng, Tống).
Dân số: 5.569 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang.
41. Dân tộc Phù Lá
Tên dân tộc: Phù Lá (Xá Phó, Bồ Khô Pạ, Mú Xí Pạ, Phổ, Va Xơ Lao, Pu Dang).
Dân số: 9.046 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, đông nhất ở Lào Cai.
42. Dân tộc Pu Péo
Tên dân tộc: Pu Péo (Ka Beo, Pen Ti Lô Lô).
Dân số: 705 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang.
43. Dân tộc Ra Glai
Tên dân tộc: Ra Glai (Ra Glay, Hai, Noa Na, La Vang)
Dân số: 96.931 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phía nam tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận.
44. Dân tộc Rơ Măm
Tên dân tộc: Rơ Măm.
Dân số: 352 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: làng Le, xã Morai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
45. Dân tộc Sán Chay
Tên dân tộc:Sán Chay (Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận).
Dân số: 147.315 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú:Tuyên Quang, Bắc Giang, Quảng Ninh, Yên Bái, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc.
Tên dân tộc: Sán Dìu (Sán Déo, Trại, Trại Ðất, Mán quần cộc).
Dân số: 126.237 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang.
47. Dân tộc Si La
Tên dân tộc: Si La (Cú Dé Xử, Khà Pé).
Dân số: 840 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lai Châu.
48. Dân tộc Tày
Tên dân tộc: Tày (Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí).
Dân số: 1.477.514 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang.
49. Dân tộc Tà Ôi
Tên dân tộc: Tà Ôi (Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi, Pa Hi).
Dân số: 34.960 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên-Huế), huyện Hương Hoá (tỉnh Quảng Trị).
50. Dân tộc Thái
Tên dân tộc: Thái (Tày, Táy Ðăm, Táy Khào, Tày Mười, Tày Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thờ Ðà Bắc).
Dân số: 1.328.725 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An.
51. Dân tộc Thổ
Tên dân tộc: Thổ (Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Tày Poọng, Ðan Lai, Ly Hà).
Dân số: 68.394 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: phía tây tỉnh Nghệ An.
52. Dân tộc Xinh Mun
Tên dân tộc: Xinh Mun (Puộc, Pụa).
Dân số: 18.018 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Vùng biên giới Việt Lào thuộc Sơn La, Lai Châu.
53. Dân tộc Xơ Đăng
Tên dân tộc: Xơ Ðăng (Xơ Đeng, Cà Dong, Tơ Dra, Hđang, Mơ Nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Con Lan, Bri La Teng).
Dân số: 127.148 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Kon Tum, Quảng Nam, Ðà Nẵng và Quảng Ngãi.
54. Dân tộc Xtiêng
Tên dân tộc: Xtiêng (Xa Ðiêng).
Dân số: 66.788 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Bốn huyện phía bắc tỉnh Bình Dương, một phần ở Ðồng Nai, Tây Ninh.
1 kinh 2 tày 3 thái 4 mường 5 khơ me 6 hơ mông 7nùng 8 hoa 9 dao 10gia rai 11 ê đê 12 ba na 13 xơ đăng 14 sán chay 15 cơ ho 16chăm 17 sán dìu 18 hrê 19 raglai 20 m" nông 21 X"tieng 24 khơ mú 25 cơ tu 26 giáy 27 giẻ triêng 28 tà ôi 29 mạ 30 co 31 chơ ro 32xinh mun 33 hà nhì 34 chu ru 35 lào 36 kháng 37la chí 38 phù lá39 la hủ 40 la ha 41 pà thẻn 42 pứt 43 lự 44 lô lô 45 mảng 46 cờ lao
47 bố y 48 cống 49 ngái 50 si la 51 pu péo 52 rơ măm 53brâu 54 ơ đu
đó là 54 tư anh em dân tộc ở việt nam
Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.
Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực |
Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.
Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.
Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.
Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.
Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).
Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm Nghề”.
Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.
Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).
Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…
Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…
Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).
Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…
Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.
Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.
Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực |
Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.
Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.
Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.
Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.
Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).
Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm Nghề”.
Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.
Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).
Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…
Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…
Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).
Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…
Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.
Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.
Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực |
Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.
Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.
Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.
Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.
Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).
Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm Nghề”.
Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.
Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).
Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…
Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…
Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).
Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…
Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.
Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.
Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực |
Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.
Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.
Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.
Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.
Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).
Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm Nghề”.
Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.
Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).
Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…
Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…
Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).
Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…
Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.
Một trong những vị anh hùng của đất nước ta mà em luôn kính mến đó là cụ Nguyễn Công Trứ. Cụ sinh năm 1778 và mất năm 1858. Cụ Nguyễn Công Trứ là một vị quan rất thanh liêm và chính trực. Cụ không bao giờ nhận tiền hối lộ mà sống một cuộc sống thanh bạch. Trong thời gian làm quan, số tiền và gạo cụ nhận được từ triều đình cụ đều cấp cho dân nghèo, số còn dư lại cụ đem nộp lại cho quốc khố. Gần cuối đời, dù đã 80 tuổi nhưng cụ vẫn một lòng yêu nước mà anh dũng xin xung trận khi nghe tin Pháp sang xâm lược nước ta. Giờ đây dù cụ đã không còn nhưng những gì về cuộc đời thanh cao, một đời vì nước vì dân của cụ vẫn sẽ mãi được lưu truyền cho những thế hệ sau này như chúng em biết ơn và noi theo.
Thuở xưa, nước ta bị quân Hán đô hộ. Chúng rất tàn ác, hà hiếp nhân dân ta và ra sức vơ vét của cải.
Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi: chị là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. Cả hai bà đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Trưng Trắc có chồng là Thi Sách. Thi Sách là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc là Tô Định làm thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Quân của hai bà đi đến đâu, giặc tan đến đó. Với đoàn quân khởi nghĩa hừng hực khí thế chiến đấu và chiến thắng, Hai Bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương.
Năm 43, quân giặc cử Mã Viện, đại tướng lão luyện đốc quân đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hai Bà lãnh đạo quân ta chiên đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, yếu thế, Hai Bà nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Dân ta lại chìm trong vòng áp bức của giặc phương Bắc. Dù vậy, tấm gương oanh liệt của Hai Bà Trưng vẫn ngời sáng nghìn thu.
Dân tộc Nùng b nhé.