![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{16^2-b^2+7}{a^3+78-43.2}=107\)
\(\Rightarrow16^2-b^2+7=107a^3+78.107-43.2.107\)
\(\Rightarrow256-b^2+7=107a^3+8346-9202\)
\(\Rightarrow263-b^2=107a^3-856\)
\(\Rightarrow263-b^2+856=107a^3\)
\(\Rightarrow1119=107a^3+b^2\)
Ta có:
\(107a^3<1119\)
\(\Rightarrow a^3\le10\)
Mà a là số tự nhiên nên \(a^3\in\left\{0;1;8\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;1;2\right\}\)
Với a=0
\(b^2=1119\)
Mà 1119 không phải số chính phương
-> Loại
Với a=1
\(b^2=1119-107.1^3=1012\)
Mà 1012 không là số chính phương
-> Loại
Với a=2
\(b^2=1119-107.8=263\)
263 không phải số chính phương
-> Loại
Vậy không có a, b thỏa mãn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi a,b,c là ba số cần tìm
Ta có
a+b=56
b+c=64 => b= 64-c
a+c=78 => a= 78-c
=> a+b=56
<=>64-c+78-c=56
<=> 142 - 2c=56
=> -2c=56-142
=>-2c=-86
=> c=43
=> a = 78 - c =78-43=35
=> b = 64 - c = 64-43=21
Vậy ba số cần tìm lần lượt là 35,21và 43
gọi số 1 là a;số 2 là b; số 3 là c
ta có a+b=56;b+c=64;a+c=78
suy ra (a+b)+(b+c)+(a+c)=56+64+78
a+b+b+c+a+c=198
2a+2b+2c=198
2(a+b+c)=198
a+b+c=99
Mà a+b=56
suy ra 56+c=99
c=43
a=78-43=35
b=56-35=21
vậy 3 số cần tìm là 35;21 và43
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số hộp bút chì có trong 378 kiện hàng là:
78.378=29484(hộp bút)
Số tá bút chì là:
6.29484=176904 (tá bút chì)
Số bút chì là:
12.176904=2122848 (bút chì)
Mỗi đại lí nhận được số cây bút chì là:
2122848:39=54432 (bút chì)
Đáp số: 54432 bút chì
Số bút chì cần cung cấp là
378x78x6x12=2122848(cây)
Mỗi đại lý nhận được:
\(\frac{\text{2122848}}{39}=54432\left(cây\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A=\(\frac{1}{5.6}\)+\(\frac{1}{6.7}\)+\(\frac{1}{7.8}\)+\(\frac{1}{8.9}\)+\(\frac{1}{9.10}\)+\(\frac{1}{10.11}\)+\(\frac{1}{11.12}\)
=1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11+1/11-1/12
=1/5-1/12
=7/60
Dấu chấm là dấu nhân nhé bạn
A=1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110+1/132
A=1/5*6+1/6*7+1/7*8+1/8*9+1/9*10+1/10*11+1/11*12
A=1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11+1/11-1/12
A=1/5-1/12
A=7/60
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O x y m n t
(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có \(\widehat{xOy}=\widehat{xOn}+\widehat{nOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0\) hay \(\widehat{xOn}\) nhọn
\(\Rightarrow\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\) mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy
\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{mOn}=\widehat{xOm}=90^0\)
Tương tự ta có \(\widehat{yOm}+\widehat{mOn}= 90^0 \). Do đó \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\) (đpcm).
(b) Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{\widehat{xOy}-180^0}{2}<\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\widehat{xOt}<90^0=\widehat{xOm}\)Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.
\(\Rightarrow\) \(\widehat{nOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOn}=\widehat{yOt}-\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\) hay Ot là phân giác \(\widehat{mOn}\) (đpcm).
cho mk hỏi câu a : sao câu đầu bn viết là do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy rồi mà ở dưới bn còn suy ra lm gì?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt:\(f\left(x\right)=\left(x^3-2x+3\right)^{100}+\left(x^2+5x+7\right)^{90}-2\)
Ta có: \(f\left(-2\right)=\left(\left(-2\right)^3-2\left(-2\right)+3\right)^{100}+\left(\left(-2\right)^2+5\left(-2\right)+7\right)^{90}-2\)
\(=\left(-1\right)^{100}+1^{90}-2=0\)
=> x=-2 là một ngiệm của đa thức f(x)
=> \(\left(x^3-2x+3\right)^{100}+\left(x^2+5x+7\right)^{90}-2\) chia hết cho x+2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các độ dài M1, M2, M3 khác nhau, chúng không thể cùng bằng \(\frac{1}{2}\)BC nhé!
A B C M1 M2 M3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(=\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{15}{49}-\dfrac{12+10}{15}:\dfrac{11}{5}\)
\(=\dfrac{3}{7}-\dfrac{22}{15}\cdot\dfrac{5}{11}=\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{9-14}{21}=\dfrac{-5}{21}\)
b: =>2,8x-32=-60
=>2,8x=-28
hay x=-10
\(78\div90=0,866...\)
= 0 ,866