K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

đố ai biết 

 

15 tháng 11 2023

2

8 tháng 12 2017

Ta có :(8x-1)^2n+1=5^2n+1

suy ra 8x-1=5

8x=5+1

8x=6

x=6/8

x=2/3

Vậy x=2/3

nhớ k nhé

     1/2000*1999 - 1/1999*1998 - 1/1998*1997 - ... - 1/2*1

  = 1/1999 - 1/2000 - (1/1998 - 1/1999) - (1/1997 - 1/1998) - ... - (1 - 1/2)

 = 1/1999 - 1/2000 - 1/1998 + 1/1999 - 1/1997 +1/1998 - .... - 1 + 1/2

 = 1/1999 + 1/1999 - 1/2000  - 1/1998 + 1/1998 - 1/1997 +1/1997 - .... - 1/2 +1/2 - 1

 = 1/1999 + 1/1999 - 1/2000 - 1 

 = 2/1999 - 1 - 1/2000 

= -1997/1999 - 1/2000

= -2000 - 1997/1997*2000

=-3997/3994000

16 tháng 7 2016

a) Theo đầu bài ta có:
\(\orbr{\begin{cases}\frac{n}{n+1}=\frac{n\left(n+4\right)}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}=\frac{n^2+2n+2n}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}\\\frac{n+1}{n+4}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}=\frac{n^2+2n+1}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}\end{cases}}\)
Nếu \(n=0\Rightarrow2n=0< 1\Rightarrow\frac{n^2+2n+2n}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}< \frac{n^2+2n+1}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}\Rightarrow\frac{n}{n+1}< \frac{n+1}{n+4}\)
Nếu \(n\ge1\Rightarrow2n\ge2>1\Rightarrow\frac{n^2+2n+2n}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}>\frac{n^2+2n+1}{\left(n+1\right)\left(n+4\right)}\Rightarrow\frac{n}{n+1}>\frac{n+1}{n+4}\)

30 tháng 4 2020

2. \(\left(x^2+x\right)\left(x+2\right)-15y=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)-15y\)

Vì \(x\)\(x+1\)và \(x+2\)là 3 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮3\)

mà \(15y⋮3\)\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)-15y⋮3\)

hay \(\left(x^2+x\right)\left(x+2\right)-15y⋮3\)( đpcm )

3 tháng 5 2020

Mình cảm ơn ạ !!!

27 tháng 12 2015

100% =0  tui làm lâu rùi

2 tháng 8 2019

1.Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì ta có mỗi giá trị của đại lượng x đều có một giá trị tương ứng của đại lượng y . Giá trị tương ứng ấy của đại lượng y là duy nhất.

2. Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x vì ứng với giá trị x = 5 chẳng hạn ta có hai giá trị của y (ước tự nhiên của 5 là 1 và 5)

3. Dựa vào định nghĩa các phép toán về số hữu tỉ. Chú ý rằng với các số hữu tỉ thì kết quả của các phép toán này là số hữu tỉ. Chẳng hạn câu b). Giả sử tích của số hữu tỉ \(x\ne0\)với số vô tỉ y là số hữu tỉ z. Ta có x.y=z.

Như vậy thì \(y=\frac{z}{x}\). Nhưng z và x \(\left(x\ne0\right)\)là hai số hữu tỉ nên thương của chúng cũng là số hữu tỉ. Suy ra y là số hữu tỉ, trái với đề bài. Vậy tích của một số hữu tỉ khác 0 với một số vô tỉ là một số vô tỉ.

13 tháng 11 2015

=0

tick nha
 

9 tháng 11 2015

Ta có : 2n là số chẵn 

=> (-1)2n = 1

2n + 1 là số lẻ 

=> (-1)2n+1 = -1

=> 1 + -1 = 0


Muốn hiểu lý do tại sao thì chat với mình nhé! Mình sẽ giải thích cho.