K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018
a/ Có : góc CKB + góc CBK + góc KCB = 180 độ ( Đ / L tổng 3 góc của tam giác) góc BHC + góc BCH + góc HBC = 180 độ ( đ/l tổng 3 góc của t/g) Suy ra góc CKB + góc CBK + góc BCK = góc BHC + góc BCH + góc CBH Mà góc CKB = góc BHC = 90 độ góc CBK = góc BCH ( t/g ABC cân tại A) Suy ra góc BCK = góc CBH xét t/g BCK và t/g CBH có : BC : cạnh chung Góc CBK = BCH ( t/g ABC cân tại A) Góc BCK = góc CBH ( cmt) Suy ra t/g BCK = t/g CBH ( g - c - g) Suy ra BH = CK ( 2 cạnh t/ứng) Có t/g BCK = t/g CBH ( theo câu a) Suy ra CH = BK ( 2 cạnh t/ứng) Có Góc HCI + góc ICB = góc C Góc KBI + góc IBC = góc B mà góc C = góc B ( t/g ABC cân tại A) , góc ICB = góc IBC Suy ra góc HCI = góc KB Xét t/g IKB và t/g IHC có : Góc IKB = góc IHC = 90 độ CH = BK ( cmt) Góc IBK = góc ICH ( cmt) Suy ra t/g IKB = t/g IHC ( g - c - g) Suy ra IH = IK ( 2 cạnh t/ứng) Câu c mik ko bít làm. Bạn thông cảm nhé!
3 tháng 8 2023

Vì tia Oa là tia phân giác của góc xOb, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2

Vì tia Ob là phân giác của góc xOb và góc yOa, ta có:
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2

Vì góc bẹt xOy, ta có:
m(xOb) + m(yOa) = 180°

Thay vào các công thức trên, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
m(xOb) + m(yOa) = 180°

Giải hệ phương trình này, ta có:
m(xOb) = 120°
m(yOa) = 60°

Vậy số đo của góc mOn là:
m(mOn) = m(xOb) + m(yOa) = 120° + 60° = 180°

Trần Đình Thiên

Giải ra rõ ràng, không ai dùng hệ pt để giải bài toán hình 7 ct mới đâu b?

13 tháng 1 2021

Giải:

Làm phiền bạn tự vẽ hình ạ. :(((

a) Ta có: tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> Góc ABC + góc ACB = 90o (định lí)

=> Góc ABC = 90o - góc ACB = 90o - 40o = 50o

Vậy góc ACB = 50o.

b) Vì M là trung điểm của BC (gt)

nên BM = CM

Xét tam giác ABM và tam giác CEM có:

BM = CM (chứng minh trên)

Góc AMB = góc CME (2 góc đối đỉnh)

AM = EM (gt)

=> Tam giác ABM = tam giác ECM (c.g.c)   (đpcm)

c) Ta có: tam giác ABM = tam giác ECM (chứng minh trên)

=> Góc BAM = góc CEM (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CE  (dấu hiệu nhận biết)

Lại có: AE // d (gt), EK _|_ d tại K (gt)

=> EK _|_ AE tại E

=> Góc AEK = 90o

hay góc AEC + góc CEK = 90o

Xét tam giác ABC và tam giác ACE có:

AB = CE (vì tam giác ABC = tam giác ECM)

Góc BAC = góc ACE (= 90o)

AC là cạnh chung

=> Tam giác ABC = tam giác CEA (c.g.c)

=> Góc ABC = góc AEC (2 góc tương ứng)

Mà góc AEC + góc CEK = 90o  (chứng minh trên)

      góc ABC + góc ACB = 90o (chứng minh trên)

=> Góc CEK = góc ACB   (đpcm)

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=45^0\)

nên \(\widehat{BIC}=135^0\)

14 tháng 2 2022

Mọi người ơi giúp dùm em bài này, em đăng mà k có ai giúp:((

9 tháng 5 2018

A B C E M P Q

Gọi P là trung điểm của BE. Từ P kẻ 1 tia vuông góc với BE cắt đoạn AB tại Q.

Xét tam giác BEM: ^BME=900, P là trung điểm của BE => PM=PB (1)

Ta tính được ^QBP = ^ABC - ^EBC = 750-300 = 450

Mà PQ vuông góc PB => Tam giác BPQ vuông cân tại P=> BP=PQ (2)

Từ (1) và (2) => PM=PQ => Tam giác PQM cân tại P

Dễ thấy ^MPE=600 => ^QPM=^QPE+^MPE = 900+600=1500

=> ^PQM= (180- ^QPM)/2 = 150

=> ^BQM= ^PQM + ^BQP = 150+450 = 600

Xét tam giác ABC: ^ABC=750; ^ACB=450 => ^BAC=600

Từ đó ta có: ^BQM=^BAC. Mà 2 góc này so le trg => MQ // AC

Lại có M là trung điểm của BC => Q là trung điểm của AC

=> PQ là đường trung bình của tam giác ABE => PQ//AE

Do PQ vuông góc BE => AE vuông góc BE (Quan hệ //, vuông góc)

=> ^AEB=900 (đpcm).

14 tháng 8 2020

Gấp thì giúp đây ^_^ !!

+) Ta có : AM = BM ; M thuộc cạnh huyền BC 

=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

=> AM = BM = MC 

+) \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Leftrightarrow90^o+30^o+\widehat{C}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=60^o\)

Xét tam giác AMC có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{C}=60^o\\AM=MC\end{cases}}\)

=> AMC là tam giác đều ( đpcm )

bài 1: cho góc nhọn xOy .Từ điểm A trên tia Oy vẽ AB vuông góc Ox ; BC vuông góc Oy ; CD vuông góc Ox ; DE vuông góc Oy ( B,D, thuộc Ox; C,E thuộc Oy )                               A/ Kể tên nhưngx cặp đuong thẳng dong songb/ trong hình vẽ có những góc nhọn nào bằng nhau ?Bài 2 : cho góc xOy = 90 độ. Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA>OB .Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox . Qua B kẻ...
Đọc tiếp

bài 1: cho góc nhọn xOy .Từ điểm A trên tia Oy vẽ AB vuông góc Ox ; BC vuông góc Oy ; CD vuông góc Ox ; DE vuông góc Oy ( B,D, thuộc Ox; C,E thuộc Oy )                               

A/ Kể tên nhưngx cặp đuong thẳng dong song

b/ trong hình vẽ có những góc nhọn nào bằng nhau ?

Bài 2 : cho góc xOy = 90 độ. Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA>OB .Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox . Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy . Hai đường thẳng này cắt nhau ở C . 

a/ chưng tỏ AC//Oy , BC//Ox và tính số đo góc ACB 

b/ kẻ tia phân giác của góc OBC tia này cắt BC ở D tính số đo góc OAD và góc ADC

c/ kẻ tia phân giác của góc OBC tia này cắt OA ở E chứng minh rằng AD//BE

mọi người giúp e giải với ạ e đag cần gấp ai đúng e cho tick và kb ạ :3

0