Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh là \(n\)(học sinh) \(n\inℕ^∗,n< 1000\).
Số học sinh xếp hàng \(20,25,30\)đều dư \(13\)nên \(n-13\)chia hết cho cả \(20,25,30\)nên \(n-13⋮BCNN\left(20,25,30\right)=300\)
Do đó \(n-13\in\left\{300,600,900\right\}\Leftrightarrow n-13\in\left\{313,613,913\right\}\)
Thử từng trường hợp thấy \(n=613\)thỏa mãn chia cho \(45\)dư \(28\).
Vậy số học sinh của trường đó là \(613\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của trường đó là a (0<a<1000, a∈N)
Ta có a-13 là bội chung của 20; 25; 30 và chia cho 45 dư 28
20=22.5;25=52;30=2.3.5
BCNN(20;25;30)=22.3.52=300
Do đó a-13∈{0; 300; 600; 900; 1200;...}
a∈{13;313;613;913;1213;...}
Vì a<1000 và a chia cho 45 dư 28 thử chọn có số học sinh của trường đó là 613 học sinh.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh trường đó là x ( \(x\inℕ^∗,x< 1000\))
Theo đề bài ta có : \(\hept{\begin{cases}\text{x chia 20 dư 15 }\\\text{x chia 25 dư 15 }\\\text{x chia 30 dư 15 }\end{cases}}\)và x chia hết cho 41
=> \(\text{x - 15 chia hết cho }\hept{\begin{cases}20\\25\\30\end{cases}}\)và x chia hết cho 41
=> x - 15 thuộc BC( 20, 25, 30 ) và x thuộc B(41)
20 = 22 . 5
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
BCNN( 20, 25, 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300
BC(20, 25, 30) = B(300) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }
=> x - 15 = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }
=> x = { 15 ; 315 ; 615 ; 915 ; ... } (1)
B(41) = { 0 ; 41 ; 82 ; 123 ; ... 451 ; 492 ; 533 ; 574 ; 615 ; ... } (2)
Ta thấy cả (1) và (2) đều có phần tử 615
=> x = 615
Vậy số học sinh của trường đó là 615 em
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vi so hoc sinh chia cho20 va 25 du 15 nen so do la so tron tram con chia cho 30 du15 ma nho hon ne so do co the la 315 ; 615 ;915 .ma chi co so 615 chia het cho 41 nen co hoc sinh la 615
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của trường đó là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)(a < 1000)
Theo bài ra ta có :
\(\hept{\begin{cases}a:20\text{ dư 13}\\a:25\text{ dư 13}\\a:30\text{ dư 13}\end{cases}\Rightarrow a-13\in BC\left(20;25;30\right)}\)
Mà có : 30 = 2.3.5
25 = 52
20 = 22.5
=> BCNN(30;25;20) = 52.22.3 = 300
=> \(BC\left(30;25;20\right)=B\left(300\right)\in\left\{0;300;600;900;1200\right\}\)
=> \(a-13\in\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{13;313;613;913;1213;...\right\}\)
Lại có : a < 1000 và a : 45 dư 28
=> a = 613
Vậy số học sinh của trường đó là 613 em
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N
ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30
=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.52 = 300
=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}
= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}
mà a<1000; achia hết cho 41 nên a = 615
Ta gọi số học sinh trường THCS Sơn Tây là X ( X < 1000 )
Theo bài ta có : X chia 20 , 25 , 30 dư 15
=> X - 15 chia hết cho 20,25,30
=> X-15 thuộc BC(20,25,30)
=> X-15 thuộc { 300 , 600 , 900 }
=> X thuộc { 315 , 615 , 915 }
Vì 615 chia hết cho 41 nên X là 615
Vậy số học sinh của trường THCS Sơn Tây là 615 học sinh
Chúc bạn học tốt nhé