Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
XX có 4 lớp electron.
Ta có lớp 1 có tối đa 2 ee.
Lớp 2 có tối đa 8 ee.
Lớp 3 có tối đa 18 ee.
Lớp 4 của nguyên tố này có 7 ee
Do vậy XX chứa số ee là
eX=2+8+18+7=35eX=2+8+18+7=35
Trong một nguyên tử ta luôn có:
pX=eX=35pX=eX=35
Trong nguyên tử, hạt mang điện là p;ep;e; không mang điện là nn
→np+e=n35.2=0,6429→n=45→np+e=n35.2=0,6429→n=45
Hạt nhân của XX chứa 35 pp nên điện tích hạt nhân là 35+.
Số khối của XX
Nguyên tố RR có số nn là
AX=p+n=35+45=80 (u)AX=p+n=35+45=80 (u)
nR=53,143%pX=18,6nR=53,143%pX=18,6 (phần này xem lại đề)
Câu cc hỏi cấu tạo nguyên tử gì em??
Nếu là XX thì cấu tạo như này
Câu tạo của XX có 4 lớp e và 7e ngoài cùng.
4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:
207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g
b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:
39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g
5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)
=> A la P
b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)
=> A la K
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
Ta có: p + n + e = 40
\(\Rightarrow\) 2p + n = 40
Ta có: p + e - n = 12
\(\Rightarrow\) 2p - n = 12
\(\Rightarrow\) 2p + n - 2p + n = 40 - 12 \(\Rightarrow\) 2n = 28 \(\Rightarrow\)n = 14
\(\Rightarrow\) 2p - 14 = 12 \(\Rightarrow\) 2p = 26 \(\Rightarrow\) p = 13
Vì p = e \(\Rightarrow\) e = 13
Vậy số prôton, electron và nơtron lần lượt là 13, 13, 14
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
Theo đề ra ta có
\(\begin{cases}p+e+n=28\\n>\frac{1}{2}\left(p+e\right)\end{cases}\)
Mà p=e
\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=28\\n>\frac{1}{2}.2p\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}n=28-2p\left(1\right)\\n>p\left(2\right)\end{cases}\)
Thế (1) vào (2) ta có
\(28-2p>p\)
\(\Rightarrow3p< 28\)
\(\Rightarrow p< \frac{28}{3}\)
\(\Rightarrow p< 9,4\)
(+) Với p=e=9
=> n = 10
NKT=9+10=19 => F
Vậy số proton của nguyên tử là 9
Nguyên tử Flo ( F )
a) Số hạt mang điện tích là:
(52+16):2=34(hạt)
Số hạt không mang điện tích (nơtron) là:
52-34=18(hạt) ->(1)
Vì : số p= số e
=> Số hạt proton bằng:
18:2=9(hạt)
Số proton là 9 hạt=> Số electron cũng bằng 9 hạt -> (2)
Từ (1); (2)=> Ta có trong nguyên tử x có số nơtron là 34; số electron và số proton cùng là 9.
a) tổng số hạt = 52 = 2p + n
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 16 = 2p - n
=> p=17 , n=18
viết cấu hình của z= p= 17 ra => số e ở mỗi lớp
nguyên tử khối A = ( 17+ 18) . 1,013 =35,455đvc
Tổng số hạt là :2p+n=40 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là:2p-n=12 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}2p+n=40\\2p-n=12\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=13\\n=14\end{cases}}\)
Mà p=e \(\Rightarrow p=e=13\)
\(n=14\)
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, ta có:
\(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)
Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12, ta có:
\(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4p=52\Rightarrow p=\dfrac{52}{4}=13\)
Tên của nguyên tố X là nhôm (Al).
(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
(2) KNO3 không nhiệt phân được, bạn xem lại đề nhé: )
Ta có các hạt của nguyên tô X là: \(p+e+n=40\)
Mà: \(e=p=2p\Rightarrow2p+n=40\)(1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12
Ta có: \(2p-n=12\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta tìm được: \(p=e=13\)
Và \(n=14\)
\(\Rightarrow X\) là \(Al\)
(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(\Rightarrow A\) là \(H_2\)
(2) \(2KNO_3\xrightarrow[]{t^o}2KNO_2+O_2\uparrow\)
\(\Rightarrow Y\) là \(O_2\)
(3) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
\(\Rightarrow B\) là \(H_2O\)
(4) \(2H_2O+Ca\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(\Rightarrow\) D là \(Ca\left(OH\right)_2\)