Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình lục giác là 96.
Chia thành 96 tam giác đều thì 1 tam giác đều có diện tích bằng 1.
Nhìn 1 cạnh của tam giác cần tính nó là đường chéo của 1 hình bình hành gồm 20 tam giác đều.
=> 1 nửa của hình bình hành không tô màu có diện tích bằng 10.
Diện tích của hình tứ giác ngoài không tô màu bằng diện tích của nửa hình bình hành cộng với 9 tam giác đều bằng : 10 + 9 = 19
Diện tích của tam giác được tô đạm trong hình vẽ là:
96 - 16 x 3 = 39
a.\(\frac{3}{4}\)
b.\(\frac{4}{6}\)= \(\frac{2}{3}\)
c\(\frac{3}{6}\)
Trả lời :
a) \(\frac{3}{4}\)
b) \(\frac{4}{6}\)
c) \(\frac{6}{3}\)
Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng là:
32 : 2 = 16 ( m )
Chiều dài của hinhd chữ nhật đó là:
384 : 16 = 24 ( m )
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
24 x 24 - 384 = 192 ( m2 )
Đáp Số : 192 m2
Chiều dài HCN dài hơn chiều rộng là: 32 : 2 = 16m
Chiều dài HCN bằng cạnh hình vuông và bằng: 384 : 16 = 24m
Diện tích HCN là: 24 x 24 - 384 = 192 m2
ĐS: 192m2
Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng là:
32 : 2 = 16 ( m )
Chiều dài của hinhd chữ nhật đó là:
384 : 16 = 24 ( m )
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
24 x 24 - 384 = 192 ( m2 )
Đáp Số : 192 m2
Vì trong vườn có 1/12 chanh, 1/6 xoài và 1/16 táo nên số cây trong vườn chia hết cho 12,6,16
Mà trong vườn có chưa tới 50 cây ăn quả nên: số cây trong vườn là 48
Vậy số cây na là: 48- 48/12 - 48/6 - 48/16 = 33 cây
\(BC=BM+MC=8+4=12\left(cm\right)\)
\(\frac{BM}{BC}=\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\Rightarrow BM=\frac{2}{3}\times BC\)
Ta có:
\(S_{ABM}=\frac{2}{3}\times S_{ABC}\)(chung đường cao hạ từ \(A\), \(BM=\frac{2}{3}\times BC\))
\(\Leftrightarrow S_{ABC}=S_{ABM}\div\frac{2}{3}=41,6\div\frac{2}{3}=62,4\left(cm^2\right)\)
Do D là trung điểm của AB nên:
S_ADC = S_BDC = 1/2 S_ABC (1)
Tương tự: S_ADE = S_CDE = 1/2 S_ADC (2)
Từ (1) và (2) => S_ADE = 1/4 S_ABC (3)
Ta có: S_AMB + S_AMC = S_ABC (4)
S_BMD = 1/2 S_AMB ; S_CME = 1/2 S_AMC (5)
Từ (4) và (5) => S_BMD + S_CME = 1/2 S_ABC (6)
=> S_ADME = S_ABC - (S_BMD + S_CME) = 1/2 S_ABC (7)
Từ (3) và (7) => S_ADE = S_MDE = 1/4 S_ABC
Hai tam giác ADE và MDE có cạnh đáy chung DE nên 2 đường cao chúng bằng nhau. Mà 2 đường cao này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác ADI và MDI có chung cạnh đáy DI => S_ADI = S_MDI = 1/16 S_ABC => S_ADM = (1/16 + 1/16) S_ABC = 1/8 S_ABC.
Mà S_ADM = S_BDM
=> S_ABM = S_ADM x 2 = (1/8 x 2) S_ABC = 1/4 S_ABC (8)
=> S_ACM = S_ABC - S_ABM = (1 - 1/3) S_ABC = 3/4 S_ABC (9)
Hai tam giác ABM và ACM có chung đường cao kẻ từ A và từ (8) và (9) cho ta tỉ số S_ABM và S_ACM là (1/4)/(3/4 = 1/3 => BM/MC = 1/3 hay BM/BC = 1/(3+1) = 1/4
=> BC/BM = 4
bạn tự vẽ hình và giả nhé
Độ dài chiều rộng HCN thực tế:
40 x 250 = 10 000 (cm)= 100(m)
Độ dài chiều dài HCN thực tế:
60 x 250 = 15 000(cm)= 150(m)
Ghép 2 nửa hình tròn lại, ta được 1 hình tròn.
Bán kính hình tròn thực tế:
100:2= 50(m)
Chu vi hình H thực tế:
(100+150) x 2 + 100 x 3,14= 814(m)
Diện tích hình H thực tế:
100 x 150 + 50 x 50 x 3,14=22850(m2)
Giải:
độ dài chiều rộng hình chữ nhật thực tế là:
40 x 250 = 10000 (cm)
đổi 10000 = 100 (m)
độ dài chiều dài dài hình chữ nhật thực tế là:
60 x 250 = 15000 (cm)
đổi 15000 = 150 (m)
ghép nữa hình tròn lại ta có 1 hình tròn
bán kính hình tròn thực tế là:
100 : 2 =50 (m)
chu vi hình H thực tế là:
(100+150) x 2 +100 x 3,14= 814 (m)
diện tích hình H thực tế là:
100 x 150 + 50 x 50 x 3,14 = 22850