Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi biểu thức trên là A.
\(ĐK:x\ge0\). Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{3}{\sqrt{x}+1}\) (1)
Để \(x\in Z\) thì \(\frac{3}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{0;-2;2;-4\right\}\) nhưng do không có căn bậc 2 của số âm nên:
\(\sqrt{x}\in\left\{0;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{0;4\right\}\). Thay vào (1) để thử lại ta thấy chỉ có x = 0 thỏa mãn.
Vậy có 1 nghiệm là x = 0
b) Gọi biểu thức trên là B. ĐK: \(x\ge0\)
\(B=\frac{2\left(\sqrt{2}-5\right)}{\sqrt{x}+1}=\frac{2\sqrt{2}-10}{\sqrt{x}+1}=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x}+1}-\frac{10}{\sqrt{x}+1}\)
Để \(x\in Z\) thì \(\frac{10}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Đến đây bạn tiếp tục lập bảng tìm \(\sqrt{x}\) rồi bình phương tất cả các giá trị của \(\sqrt{x}\) để tìm được các giá trị của x nhé!. Nhưng lưu ý rằng làm xong phải thử lại bằng cách thế vào B để tìm nghiệm chính xác nhất nhé!
c) Tương tự như trên,bạn tự làm
d) Tương tự như câu a),bạn tự làm. Mình lười òi =))
a) 1
b) 1 hoặc 0
c) 0
d) 2
Căn bản cx đã muộn nên mk làm ngắn gọn, nếu bn cần lời giải chi tiết hãy add mk để có lời giải chi tiết nhé!
\(a,ĐK:x\ge-2\)
\(\sqrt{x+2}=3\)
\(\Leftrightarrow x+2=9\Rightarrow x=7\left(Tm\right)\)
\(b,\sqrt{x^2+3}=\sqrt{7}\)
\(\Leftrightarrow x^2+3=7\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)
\(c,\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)
\(d,\sqrt{x}=-3\)
Vì \(\sqrt{x}\ge0;-3< 0\)=> pt vô nghiệm
\(e,3\sqrt{x}=1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{9}\)
\(g,4-5\sqrt{x}=-1\)
\(\Rightarrow5\sqrt{x}=5\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\)
a,\(\sqrt{x+2}=3\Leftrightarrow x+2=3^2\Leftrightarrow x=9-2=7\)
b,\(\sqrt{x^2+3}=\sqrt{7}\Leftrightarrow x^2+3=7\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)
c,\(\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)
d,\(\sqrt{x}=-3\Leftrightarrow x=\left(-3\right)^2\Leftrightarrow x=9\)
e,g tương tự các câu trên bạn tự làm ik mk mỏi tay lắm r
Bài 1:
a) \(2\left(x-\sqrt{12}\right)^2=6\Rightarrow\left(x-\sqrt{12}\right)^2=3\)
TH1l \(x-\sqrt{12}=\sqrt{3}\Rightarrow x=\sqrt{3}+\sqrt{12}=3\sqrt{3}\)
TH2: \(x-\sqrt{12}=-\sqrt{3}\Rightarrow x=-\sqrt{3}+\sqrt{12}=\sqrt{3}\)
b) \(2x-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\2\sqrt{x}-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x}=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
c) \(|2x+\sqrt{\frac{9}{16}}|-x=\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2\Leftrightarrow\left|2x+\frac{3}{4}\right|-x=\frac{1}{2}\)
TH1: \(2x+\frac{3}{4}\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{8}\)
Ta có \(2x+\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\left(tm\right)\)
TH2: \(x< -\frac{3}{8}\)
Ta có \(-2x-\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow-3x=\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{12}\left(tm\right)\)
Bài 2: Để \(A=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\) là số nguyên thì \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\in Z\)
Ta có \(\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)+7}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{7}{\sqrt{x}-2}\)
Để \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\in Z\) thì \(\frac{7}{\sqrt{x}-2}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(7\right)\)
Do \(\sqrt{x}-2\ge-2\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;9;81\right\}\)
1.
ĐKXĐ: \(x\ge0\) cho tất cả các câu
a) x = 6 (thỏa mãn)
b) vô nghiệm vì VT≥0 mà VP < 0
c) x = 5 (thỏa mãn)
d) \(\sqrt{x}=\left|-31\right|=31\)
x = 961(thỏa mãn)
bài 2 tương tự
Bài 2:
a) \(x^2-23=0\)
\(\Rightarrow x^2=0+23\)
\(\Rightarrow x^2=23\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{23}\\x=-\sqrt{23}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\sqrt{23};-\sqrt{23}\right\}.\)
b) \(7-\sqrt{x}=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=7-0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=7\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left(\sqrt{7}\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{49}\)
\(\Rightarrow x=49\)
Vậy \(x=49.\)
Chúc bạn học tốt!
1)Đặt \(A=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(A>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)(có 100 phân số)
\(A>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)
\(A>\frac{100}{10}=10\left(đpcm\right)\)
2)\(A=\frac{\sqrt{x}-2010}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-2011}{\sqrt{x+1}}=1-\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\)
Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì
\(1-\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTNN
\(\Leftrightarrow\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTLN
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\) đạt GTNN
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\) đạt GTNN
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(\Rightarrow MIN_A=\frac{-2010}{1}=-2010\)
a)\(\sqrt{x}=0\)
=> x = 0
b)\(\sqrt{x}=3\)
=> x = 3
c)\(\sqrt{x}=2\)
=> x = 2
d)\(\sqrt{x+11}=11\)
=> x = 0
e)\(\sqrt{x-7}=17\)
=> x = 24
f)\(\sqrt{19-x}=19\)
=> x = 0
Học tốt!!!
a.\(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=x^2+3x+35+x^2+2x-7\)
\(=2x^2+5x+8+\sqrt{x}=2x^2+5x+28\Leftrightarrow\sqrt{x}=20\Leftrightarrow x=400.\)
b.\(3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+4x-6+3x+18\)
\(=3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+7x+12\Leftrightarrow2\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=\frac{49}{4}.\)
c.\(8\sqrt{x}+2x-9=5x+7+6\sqrt{x}-3x-12.\)
\(=8\sqrt{x}+2x-9=2x+6\sqrt{x}-5\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4.\)
d.\(2\sqrt{3x}+11x-18=5x+3+6\sqrt{3x}+6x-21\)
\(=2\sqrt{3x}+11x-18=11x+6\sqrt{3x}-19\Leftrightarrow4\sqrt{3x}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow3x=\frac{1}{16}\Leftrightarrow x=\frac{1}{48}.\)
a) \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=x^2+3x+35+x^2+2x-7\)
<=> \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=2x^2+5x+28\)
<=> \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}-\left(2x^2+5\right)=28\)
<=> \(\sqrt{x}+8=28\)
<=> \(\sqrt{x}=28-8\)
<=> \(\sqrt{x}=20\)
<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=20^2\)
<=> x = 400
=> x = 400
b) \(3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+4x-6+3x+18\)
<=> \(3\sqrt{x}+7x+5=7x+\sqrt{x}+12\)
<=> \(3\sqrt{x}+5=7x+\sqrt{x}+12-7x\)
<=> \(3\sqrt{x}+5=\sqrt{x}+12\)
<=> \(3\sqrt{x}=\sqrt{x}+12-5\)
<=> \(3\sqrt{x}=\sqrt{x}+7\)
<=> \(3\sqrt{x}-\sqrt{x}=7\)
<=> \(2\sqrt{x}=7\)
<=> \(\sqrt{x}=\frac{7}{2}\)
<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{7}{2}\right)^2\)
<=> \(x=\frac{49}{4}\)
=> \(x=\frac{49}{4}\)
c) \(8\sqrt{x}+2x-9=5x+7+6\sqrt{x}-3x-12\)
<=> \(8\sqrt{x}+2x-9=2x+6\sqrt{x}-5\)
<=> \(8\sqrt{x}-9=2x+6\sqrt{x}-5-2x\)
<=> \(8\sqrt{x}-9=6\sqrt{x}-5\)
<=> \(8\sqrt{x}=6\sqrt{x}-5+9\)
<=> \(8\sqrt{x}=6\sqrt{x}+4\)
<=> \(8\sqrt{x}-6\sqrt{x}=4\)
<=> \(2\sqrt{x}=4\)
<=> \(\sqrt{x}=2\)
<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=2^2\)
<=> x = 4
=> x = 4
d) \(2\sqrt{3x}+11x-18=5x+3+6\sqrt{3x}+6x-21\)
<=> \(2\sqrt{3x}+11x-18=11x+6\sqrt{3x}-18\)
<=> \(2\sqrt{3x}+11x-18-\left(11x-18\right)=6\sqrt{3x}\)
<=>\(2\sqrt{3x}=6\sqrt{3x}\)
<=> \(2\sqrt{3x}-6\sqrt{3x}=0\)
<=>\(-4\sqrt{3x}=0\)
<=> \(\sqrt{3x}=0\)
<=> \(\left(\sqrt{3x}\right)^2=0^2\)
<=> 3x = 0
<=> x = 0
=> x = 0
MinA = 29 \(\Leftrightarrow x=0\)
Min B= 625 \(\Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
Khi bình phương hai vế ta có => x+ vế trái = 4
vế trái = 2. vậy x +2 =4 => x=2
Vì biểu thức trên tự chứa chính mình (\(\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{...}}}}=2\))
Suy ra \(\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{...}}}}=\sqrt{x+\sqrt{2}}=2\)
\(x+\sqrt{2}=2^2=4\)
\(x=4-\sqrt{2}\)
Vậy \(x=4-\sqrt{2}\)