Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C1:
Gọi số tiền niêm yết ban đầu của 1 cái bàn ủi là x (đồng)(x>0)
số tiền niêm yết ban đầu của 1 cái quạt điện là y (đồng)(y>0)
Vì anh Tường mua 1 cái bàn ủi và 1 cái quạt điện với tổng số tiền niêm yết là 850 000 nên ta có phương trình: x + y = 850 000 (1)
Số tiền được giảm của bàn ủi là: 10%x = 0,1x (đồng)
Số tiền được giảm của quạt điện là: 20%y = 0,2y (đồng)
Vì sau khi giảm giá anh Tường phải trả ít hơn 125 000 đồng nên ta có phương trình: 0,1x + 0,2y = 125000 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:\(\hept{\begin{cases}x+y=850000\\0,1x+0,2y=125000\end{cases}}\)
Giải hệ ta có: x = 450000 y=400000
Vậy số tiền niêm yết của cái bàn ủi là 450000 đồng; số tiền niêm yết của quạt điên là 400000 đồng
Số tiền thực tế anh Tường phải trả cho 1 cái bàn ủi là: 450000 - 0,1 . 450000= 405000 (đồng)
Số tiền thực tế anh Tường phải trả cho 1 cái quạt điện là 400000- 0,2.400000= 320000 (đồng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi giá niêm yết của sản phẩm là xx đồng (x>0x>0).
Số tiền người đó phải trả khi chưa quét mã là: x+10%.x=x+0,1x=1,1xx+10%.x=x+0,1x=1,1x (đồng).
Số tiền giảm giá khi quét mã là 2%.x=0,02x2%.x=0,02x (đồng)
Theo bài ra ta có phương trình: 1,1x−0,02x=1,1x−0,02x= 22 430430 000
⇔1,08x=000⇔1,08x= 22 430430 000000
⇔x=2⇔x=2 250250 000000 đồng.
Vậy giá niêm yết của sản phẩm đó là 22 250250 000000 đồng.
Giải
Gọi giá niêm yết của sản phẩm là : x ( đồng , x > 0)
Số tiền người đó phải trả khi chưa quét mã là : x + 10%x = 1,1x ( đồng )
Số tiền giảm giá khi quét mã là : 2%x = 0,02x ( đồng )
Theo bài ra ta có phương trình :
1,1x - 0,02x = 2430000
⇔ 1,08x = 2430000
⇔ x = 2250000 ( đồng ) (TM)
Vậy giá niêm yết của sản phẩm là 2250000 đồng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi giá bán niêm yết của bếp ga là x (nghìn đồng, x > 0)
và giá bán niêm yết của quạt điện là y (nghìn đồng, y >0)
Theo bài ra ta có : x + y = 850
Giá tiền mua bếp ga sau khi giám giá là x - 10%x = 0.9x(nghìn đồng)
Giá tiền mua quạt điện sau khi giảm giá là y - 20%y = 0.8y (nghìn đồng)
Theo bài ra ta có: 0.9x - 0.8y = 85
Từ đó ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}x + y = 850 \\ 0.9x - 0.8y = 85 \\\end{cases}\)giải hệ ta tìm được
\(\begin{cases} x = 400 \\ y = 450 \\\end{cases} (T/m)\)
Vậy giá niêm yết của bếp điện là 400 nghìn đồng
và giá niêm yết của quạt điện là 450 nghìn đồng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Bác Mai mua chiếc ti vi với giá là:
18 000 000:100x(100-15)=15 300 000(đồng)
b) Chiếc ti vi lúc này còn giá là:
15 300 000:100x(100-3)=14 841 000(đồng)
Chiếc tủ lạnh giá là:
25 194 000-14 841 000=10 353 000(đồng)
@Taoyewmay
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi giá niêm yết của 1 bộ nồi và 1 chiếc quạt lần lượt là a(triệu đồng), b(triệu đồng)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
a+b=7,8 và 0,82a+0,8b=6,25
=>a=0,5 và b=7,3
=>Giá niêm yết của 1 bộ nồi là 500000 và 1 chiếc quạt là 7300000 đồng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
Gọi giá tiền của một chiếc ti vi loại A là x (triệu đồng) và giá tiền của một chiếc máy giặt loại B là y (triệu đồng)
Do tổng giá của 2 mặt hàng là 25,425,4 triệu nên ta có
\(x+y=25,4\)
Giá tiền của ti vi loại A và máy giặt loại B sau khi giảm giá là 0,6x(triệu đồng) và 0,75y(triệu đồng).
Do khi đó tổng giá tiền là 16,77 triệu đồng nên ta có
\(0,6x+0,75y=16,77\)
Vậy ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x+y=25,4\\0,6x+0,75y=16,77\end{cases}}\)
Giải ra ta có
x=15,2 ; y=10,2
Vậy giá niêm yết của ti vi loại A là 15,2 triệu đồng.
Bài 2 :
Gọi quãng đường AB là x(km) và khoảng thời gian sau khi xe tải xuất phát là y(h).
Vậy thời gian đi của xe tải là \(\frac{x}{40}\left(h\right)\)thời gian đi dự kiến của xe 45 chỗ là \(\frac{x}{50}\left(h\right)\)
Do đó ta có
\(\frac{x}{40}=\frac{x}{50}+y\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{200}=y\)
\(\Leftrightarrow x=200y\)
Thời gian đi thực tế của xe 45 chỗ là
\(\frac{x}{2}:50+\frac{x}{2}:60=\frac{x}{100}+\frac{x}{120}=\frac{11x}{600}\left(h\right)\)
Mà khi đó xe 45 chỗ đến B trc xe tải \(41'=\frac{41}{60}\left(h\right)\) nên ta có
\(\frac{x}{40}=\frac{11x}{600}+y+\frac{41}{60}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{150}=y+\frac{41}{60}\)
\(\Leftrightarrow2x=300y+205\)
\(\Leftrightarrow2x-300y=205\)
Vậy ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x=200y\\2x-300y=205\end{cases}}\)
Sử dụng phương pháp thế giải ra \(x=410\)
Vậy quãng đường AB dài 410(km).
Gọi \(x\) (nghìn đồng) là giá niêm yết của quạt điện \(\left(0< x< 900\right)\)
Vì tổng số tiền theo giá niêm yết của 2 sản phẩm là 900 nghìn đồng nên giá niêm yết của đèn tích điện là \(900-x\) (nghìn đồng)
Vì thực tế giá quạt điện giảm \(15\%\) nên giá quạt lúc này là \(x-15\%x=85\%x=\dfrac{17}{20}x\)
Vì thực tế giá bóng đèn tích điện giảm \(10\%\) nên giá quạt lúc này là \(\left(900-x\right)-10\%\left(900-x\right)=900-x-90+10\%x\)\(810-90\%x=810-\dfrac{9}{10}x\)
Do tổng số tiền thực tế người đó phải trả 780 nghìn đồng nên ta có phương trình \(\dfrac{17}{20}x+\left(810-\dfrac{9}{10}x\right)=780\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}x=30\Leftrightarrow x=600\) (nhận)
Vậy giá niêm yết của quạt điện là 600 nghìn đồng còn đèn tích điện là 300 nghìn đồng.
kó thế