K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

ooooooooooooooooo

9 tháng 12 2019

1) 22x + 1 = 32

=> 22x + 1 = 25

=> 2x + 1 = 5

=> 2x = 5 - 1

=> 2x = 4

=> x = 2

(2) 3.x3 - 100 = 275

=> 3x3 = 275 + 100

=> 3x3 = 375

=> x3 = 375 : 3

=> x3 = 125

=> x3 = 53

=> x = 5

(4) (x - 1)3 - 25 = 72

=> (x - 1)3 = 49 + 32

=> (x - 1)3 = 81

(xem lại đề)

5) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{-4}{-2}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{5}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.5=10\end{cases}}\)

Vậy ...

6) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

       \(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}\cdot10=\frac{-490}{37}\\y=-\frac{49}{37}\cdot15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}\cdot12=-\frac{588}{37}\end{cases}}\)

Vậy ...

mk lm bài mà mk cho là ''khó'' nhất thôi nha 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)và \(x+y+z=-49\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=-\frac{49}{37}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}.10=-\frac{490}{37}\\y=-\frac{49}{37}.15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}.12=-\frac{588}{37}\end{cases}}}\)

9 tháng 12 2019

(1)\(2^2.x+1=32\)

4.x = 32-1

4.x=31

x=31:4

x= 7,75

9 tháng 12 2019

(4)\(\left(x-1\right)^3-2^5=7^2\)

\(\left(x-1\right)-32=49\)

\(\left(x-1\right)=49-32\)

\(x-1=17\)

x=17+1

x=18

a) Thay x=1 vào biểu thức \(A=3x^2-2x+5\), ta được

\(3\cdot1^2-2\cdot1+5\)

\(=3-2+5=6\)

Vậy: 6 là giá trị của biểu thức \(A=3x^2-2x+5\) tại x=1

b) Thay x=-1 và y=2 vào biểu thức \(B=4xy\left(x-y\right)\), ta được

\(4\cdot\left(-1\right)\cdot2\cdot\left(-1-2\right)\)

\(=-8\cdot\left(-3\right)=24\)

Vậy: 24 là giá trị của biểu thức \(B=4xy\left(x-y\right)\) tại x=-1 và y=2

c) Thay x=100 và y=2 vào biểu thức \(C=\left(x^5+y^6-2\right)\left(2y-4\right)\), ta được

\(\left(100^5+2^6-2\right)\cdot\left(2\cdot2-4\right)\)

\(=\left(100^5+2^6-2\right)\cdot0=0\)

Vậy: 0 là giá trị của biểu thức \(C=\left(x^5+y^6-2\right)\left(2y-4\right)\) tại x=100 và y=2

d) Thay x+y=0 vào biểu thức \(D=\left(x^5+y^5-x^2+y^2\right)\left(x+y\right)-1\), ta được

\(\left(x^5+y^5-x^2+y^2\right)\cdot0-1\)

=0-1=-1

Vậy: -1 là giá trị của biểu thức \(D=\left(x^5+y^5-x^2+y^2\right)\left(x+y\right)-1\) tại x+y=0