K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

mình còn phải hỏi huống chi là trả lời

5 tháng 8 2018

\(S=1^3+2^3+...+n^3\)

\(\Rightarrow S=\left(1+2+3+...+n\right)^2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5 2024

Bạn có thể tham khảo lời giải tại đây: https://diendantoanhoc.org/topic/81694-t%C3%ADnh-t%E1%BB%95ng-s-13-23-33-n3/

13 tháng 8 2020

a,

\(2^2=\left(1+1\right)^2=1^2+2.1+1\)

\(3^2=\left(2+1\right)^2=2^2+2.2+1\)

....

\(\left(n+1\right)^2=n^2+2n+1\)

Cộng theo từng vế của các đẳng thức:

\(2^2+3^2+...+\left(n+1\right)^2=1^2+2^2+...+n^2+2\left(1+2+...+n\right)+n\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2=1+2S+n\)

\(\Leftrightarrow2S=\left(n+1\right)^2-\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2S=\left(n+1\right)n\)

\(\Leftrightarrow S=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

b, Tương tự a

\(2^3=\left(1+1\right)^3=1^3+3.1^2+3.1+1\)

\(3^3=\left(2+1\right)^3=2^3+3.2^2+3.2+1\)

...

\(\left(n+1\right)^3=n^3+3n^2+3n+1\)

Cộng theo từng vế của các đẳng thức:

\(2^3+3^3+...+\left(n+1\right)^3=1^3+2^3+...+n^3+3\left(1^2+2^2+...+n^2\right)+3\left(1+2+...+n\right)+n\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^3=1+3S_1+3S+n\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^3-\left(n+1\right)-3S=3S_1\)

\(3S_1=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\frac{3n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow3S_1=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow S_1=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)

15 tháng 7 2016

13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24

A = 1 + 2 + 3 + ... + 99 + 100

Tổng A có số số hạng là \(\frac{100-1}{1}+1=100\)(số hạng)

=>\(A=\frac{\left(100+1\right).100}{2}=4950\)

B = 1+ 22 + 32 + ... + 992 + 1002

Câu hỏi của Ngô Hồng Thuận - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

C = 13 + 23 + 33 + ... + 993 + 1003

https://lop67.tk/hoidap/16575/ti%CC%81nh-a-1-3-2-3-3-3-100-3-v%C3%A0-b-1-3-2-3-3-3-4-3-99-3-100-3

3 tháng 11 2018

em ms hok lớp 1em ms hok lớp 1em ms hok lớp 1

3 tháng 11 2018

Câu hỏi của Đinh Tuấn Việt - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath tham khảo

17 tháng 10 2018

ko có thánh nhân nào rảnh làm hết đâu limdim

17 tháng 10 2018

giúp hộ 1 câu đi mà T^T