Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu này chắc chắn có bạn trả lời được thôi. Dùng đồng dư hoặc hàm euler.
câu a: Mình gợi ý chứng minh M chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 nên M không là số chính phương.
a, Nguyên lý đirichle cứu với!!!!!!!! | Diễn đàn HOCMAI - Cộng đồng học tập lớn nhất Việt Nam
b, Ta có: \(20^5\equiv1\left(mod11\right)\)
\(\left(20^5\right)^3\equiv1^3\equiv1\left(mod11\right)\)
Tương ứng với \(20^{15}\) : 11 dư 1
=> 2015 - 1 \(⋮\) 11 (đpcm)
c, Có: \(2^{30}\equiv12\left(mod13\right)\);
\(3^{15}\equiv1\left(mod13\right)\)
\(\left(3^{15}\right)^2\equiv1^2\equiv1\left(mod13\right)\)
<=> \(2^{30}+3^{30}\) \(\equiv12+1\equiv13\left(mod13\right)\)
Vì 13 chia hết cho 13 nên 230 + 330 chia hết cho 13 (đpcm)
d, tượng tự b

a.=\(\frac{7x+2}{3xy^2}.\frac{x^2y}{14x+4}\)
=\(\frac{7x+2}{3y}.\frac{x^2y}{2\left(7x+2\right)}\)
=\(\frac{1}{3y}.\frac{x}{2}\)
=\(\frac{x}{6y}\)
b.=\(\frac{8xy}{3x-1}.\frac{5-15x}{12xy^3}\)
=\(\frac{2}{3x-1}.\frac{-15x+5}{3y^2}\)
=\(\frac{2}{3x-1}.\frac{-5\left(3x-1\right)}{3y^2}\)
=\(\frac{-10}{3y^2}\)
c.=\(\frac{3\left(x^3+1\right)}{x-1}.\frac{1}{x^2-x+1}\)
=\(\frac{3\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)}{x-1}.\frac{1}{x^2-x+1}\)
=\(\frac{3x+3}{x-1}\)
d.=\(\frac{4\left(x+3\right)}{.\left(3x-1\right)}.\frac{1-3x}{x^2+3x}\)
=\(\frac{4\left(x+3\right)}{x.\left(3x-1\right)}.\frac{-\left(3x-1\right)}{x\left(x+3\right)}\)
=\(\frac{-4}{x^2}\)
e.=\(\frac{2\left(2x+3y\right)}{x-1}.\frac{1-x^3}{4x^2+12xy+9y^2}\)
=\(2.\frac{-\left(1+x+x^2\right)}{2x+3y}\)
=\(-\frac{2x^2+2x+2}{2x+3y}\)

\(B=x^3-9x^2+27x-27\)
\(B=\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)-9x\left(x-3\right)\)
\(B=\left(x-3\right)\left(x^2-6x+9\right)\)
\(B=\left(x-3\right)\left(x-3\right)^2\)
\(B=\left(x-3\right)^3\)
Thay x = 13 vào, có:
\(B=\left(13-3\right)^3=10^3=1000\)

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=2\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=4\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)=4\)
\(\Rightarrow2+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)=4\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)=2\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{abc}=1\Rightarrow a+b+c=abc\left(đpcm\right)\)

ta có a/(b-c)((b-c)/a+(c-a)/b+(a-b)/c)
=1+a(c-a)/(b-c)b+a(a-b)/(b-c)c
=1+a/(b-c)((c-a)/b+(a-b)/c)
=1+a/(b-c)((c^2-ac+ab-b^2/bc)
=1+a/(b-c)((b-c)(-b-c)+a(b-c)/bc)
=1+a/(b-c)((b-c)(-b-c+a)/bc)
=1+a/(b-c)((b-c)2a/bc)
=1+2a^2/bc
tương tự b/(c-a)((b-c)/a+(c-a)/b+(a-b)/c)=1+2b^2/ac
c/(a-b)((b-c)/a+(c-a)/b+(a-b)/c)=1+2c^2/ab
suy ra P=3+2a^2/bc+2b^2/ac+2c^2/ab
P=3+2(a^2/bc+b^2/ac+c^2/ab)
xét a^2/bc+b^2/ac+c^2/ab
=(a^3+b^3+c^3)/abc
=((a+b)^3+c^3-3ab(a+b))/abc
=((a+b+c)(...)-3ab(a+b))/abc
=-3ab(a+b)/abc
=-3ab(-c)/abc
=3abc/abc
=3
vậy P=9

\(\frac{5x+10}{4x-8}\cdot\frac{4-2x}{x+2}\)( ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\))
\(=\frac{5\left(x+2\right)}{2\left(2x-4\right)}\cdot\frac{-\left(2x-4\right)}{x+2}\)
\(=\frac{-5\left(x+2\right)\left(2x-4\right)}{2\left(2x-4\right)\left(x+2\right)}\)
\(=-\frac{5}{2}\)
\(\frac{x^2-36}{2x+10}\cdot\frac{3}{6-x}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-5;x\ne6\))
\(=\frac{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{2\left(x+5\right)}\cdot\frac{3}{-\left(x-6\right)}\)
\(=\frac{3\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{-2\left(x+5\right)\left(x-6\right)}\)
\(=\frac{3\left(x+6\right)}{-2\left(x+5\right)}=\frac{3x+18}{-2x-10}=-\frac{3x+18}{2x+10}\)
a)
Điều kiện : \(\hept{\begin{cases}4x-8\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}\)
\(=\frac{5\left(x+2\right)}{-2\left(4-2x\right)}\cdot\frac{4-2x}{x+2}\)
\(=\frac{-5}{2}\)
b)
Điều kiện : \(\hept{\begin{cases}2x+10\ne0\\6-x\ne0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x\ne-5\\x\ne6\end{cases}}\)
\(=\frac{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{2x+10}\cdot\frac{3}{6-x}\)
\(=\frac{-6\left(x+6\right)\cdot3}{2x+10}\)
\(=\frac{-9\left(x+6\right)}{x+5}\)
\(=\frac{-9x-54}{x+5}\)
\(=\frac{-9\left(x+5\right)-9}{x+5}\)
\(=-9-\frac{9}{x+5}\)