K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2016

Mình thấy bạn natsu salamander giải đúng theo đè bài nhưng theo mình thì là do đè bài còn thiếu chút ít

Hình như đè bài đúng là : tìm n nguyên sao cho A= (4n+3)/(n+2) cũng là số nguyên ( đại khái là vậy)

thế thì bài này giải như sau:

Để A là số nguyên thì

(4n+3) chia hết cho (n+2) 

<=> (4n+8-5) chia hết cho (n+2)

<=> [2(n+2) -5] chia hết cho (n+2)

<=> 5 chia hết cho (n+2)

=> (n+2) thuộc Ư(5)

=> (n+2) = 1,5,-1,-5

=> n= -1,3,-3,-7

Vậy n= -1,3,-3,-7

7 tháng 5 2016

Để A nguyên thì số 3/n phài là số nguyên

Vậy các số nguyên để A nguyên là : 3;-3;1;-1

25 tháng 3 2020

Để A là số nguyên thì 2n +8 chia hết cho n+1

Ta có n+1 chia hết cho n+1 

Mà 2 thuôc z

Suy ra 2 (n +1) chia hết cho n +1 

Suy ra 2n +2 chia hết cho n +1 

Mà 2n +8 chia hết cho n +1

Suy ra 2n +8 -( 2n +2) chia hết cho n +1 

Suy ra 6 chia hết cho n +1 

Suy ra n +1 là ước của 6 

Mà các ước của 6 là -6;-3;-2;-1;1;2;3;6

Suy ra n +1 thuộc {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Suy ra n thuôc {-7;-4;-3;-2;0;1;2;5} 

Thử lại .... ( cậu tự thử nhé)

18 tháng 4 2016

để phân số trên là số nguyên thì (8n+193) chia hết cho 4n+3

8n+193=(8n+6)+187

=2.(4n+3)+187

có 2.(4n+3) chia hết cho 4n+3,để phân số là số nguyên thì 187 chia hết cho 4n+3

Ư(187)={1;11;17;187}

thay vào 4n+3=1=>n ko có giá trị nguyên

                      =11=>n=2

                       =17=>n ko có giá trị nguyên

                      =187=>n=46

vậy n thuộc 2;46

chúc học tốt

ủng hộ mik nha 

\(\frac{8n+193}{4n+3}\)=\(\frac{4n+4n+193}{4n+3}=\frac{4n+4n+3+3+187}{4n+3}=\frac{\left[\left(4n+3\right)+\left(4n+3\right)\right]+187}{4n+3}\)

=>\(\frac{187}{4n+3}=187:4n+3\)

=>\(4n+3\varepsilonƯ\left(187\right)=\left\{1;11;17;187;-1;-11;-17;-187\right\}\)

4n+311117187-1-11-17-187
n-1/227/246-1-7/2-5-95/2
 NNNNNNNN

KL: n=-1/2;2;7/2;46;-1;-7/2;-5;-95/2

19 tháng 1 2017

tớ đau biết cách làm

19 tháng 1 2017

khó thế

30 tháng 4 2017

Ta có: Để \(\frac{n}{n+3}\)là số nguyên thì \(n⋮n+3\)

Suy ra:n+3-3\(⋮n+3\)

Suy ra:-3\(⋮n+3\)

Suy ra:n+3\(\in\left[1;3\right]\)

Suy ra:n=0(n thuộc N)

Vậy:S={0}