Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì B của 5 nên có chũ tận cùng là 0;5
vì 2539 không chia hết cho 3 => x=5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) \(B\left(24\right)=\left\{24;48;72;96\right\}\)
\(B\left(39\right)=\left\{39;78\right\}\)
2) a) \(x+20⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+20-\left(x+2\right)⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+20-x-2⋮x+2\)
\(\Rightarrow18⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;4;7;16\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\left(x\in N\right)\)
b) \(x+5⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4\left(x+5\right)-\left(4x+69\right)⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4x+20-4x-69⋮4x+69\)
\(\Rightarrow-49⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4x+69\in\left\{1;7;49\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-\dfrac{31}{2};-20\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\left(x\in N\right)\)
c) \(10x+23⋮2x+1\)
\(\Rightarrow10x+23-5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)
\(\Rightarrow10x+23-10x-5⋮2x+1\)
\(\Rightarrow18⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1;\dfrac{5}{2};4;\dfrac{17}{2}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\left(x\in N\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\) hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) - 3 < x < 7
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Là 2 bài riêng biệt ak ????
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10 ~~~~~ Lát nghĩ
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích ~~~~~ tối lm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x+3=(x-4)+4+3
= (x-4)+7
Ta có:
x+3 chia hét cho x-4
=> (x-4)+7 chia het cho x-4
Mà x-4 chia het cho x-4
=> 7 chia het cho x-4
=> x-4 thuộc ước của 7={1;-1;7;-7}
tiếp theo rồi bn tự kẻ bảng làm nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b)
ta có n + 1 chia hết cho n + 1
=> 2( n + 1 ) chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 chia hết cho n + 1
mà 2n + 7 chia hết cho n + 1
=> 2n + 7 - ( 2n + 2 ) chia hết cho n + 1
=> 2n + 7 - 2n - 2 chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 e Ư( 5 ) = { 1 ; 5 }
nếu n + 1 = 1 => n = 1 - 1 => n = 0 ( thỏa mãn )
nếu n + 1 = 5 => N = 5 - 1 => N = 4 ( thỏa mãn )
vậy n e { 0 ; 4 }
c) 728 và 5014
728 = ( 72 )14 = 4914
ta thấy 49 < 50 => 4914 < 5014
=> 728 < 5014
chúc bạn học giỏi ^^
mình biết làm câu b thôi hình như đây là dạng toán nâng cao hà
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì 2x-1 là bội của x+5 nên 2x-1 \(⋮\)x+5
=> x+5 \(⋮\)x+5
=> ( 2x-1) - ( x+5) \(⋮\)x+5
=> (2x-1) - 2(x+5) \(⋮\)x+5
=> 2x -1 - 2x -10 \(⋮\)x+5
=> -11 \(⋮\)x+5
=> x+5 \(\in\)Ư(11) ={ 1;11; -1; -11}
=> x\(\in\){ -4; 6; -6; -16}
Vậy....
a) x=0 vì số chia hết cho cả 2 và 5 phải là số có chữ số cuối cùng là 0
b) x=? không có chữ số nào phù hợp với x để thỏa mãn đề bài
~Chúc học tốt~