Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 6 : x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư(6)
Mà Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
=> x - 1 \(\in\) {1 ; 2; 3 ; 6}
TH1 : x - 1 = 1
x = 1 + 1 = 2 (TM)
Th2; x - 1 = 2
x = 2+1 = 3 (TM)
TH3: x - 1 = 3
x = 3 + 1 = 4 (TM)
Th4 : x - 1 = 6
x = 6 + 1 = 7
Câu b , c tương tự nha
d) x + 16 : x + 1
=> x + 15 + 1 : x +1
=> 15 : x + 1 ( Vì x + 1 : x + 1)
=> x + 1 \(\in\) Ư(15)
=> x + 1 {1; 3; 5 ; 15}
Tương tụ nha
a) 6 chia hết cho x-1
=> x-1∈U(6)={ -1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=> x=0;2;-1;3;-2;4;-5;7
a, Vì \(14⋮2x+1\Rightarrow2x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau:
2x+1 | -1 | 1 | 2 | -2 | 3 | -3 |
x | -1 | 0 | 1/2 | -3/2 | 1 | -2 |
a) 63 chia hết cho x-1 nên x-1EƯ(63)={1;3;7;9;21;63}
=>xE{2;4;8;10;22;64}
b)14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3EƯ(14)={1;2;7;14}
=>2xE{4;11}
=>x=2
c)x+7 chia hết cho x-1
x-1+8 chia hết cho x-1
=>8 chia hết cho x-1 hay x-1 EƯ(8)={1;2;4;8}
=>xE{2;3;5;9}
d)2x+5 chia hết cho x-2
=>2x-4+9 chia hết cho x-2
2(x-2)+9 chia hết cho x-2
=>9 chia hết cho x-2 hay x-2 EƯ(9)={1;3;9}
=>xE{3;5;11}
mk chỉ xét trường hợp xEN thôi, do bạn ko ghi điều kiện x
a. 63 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(63)
=>x-1 thuộc {1;3;7;9;21;63}
=>x thuộc {2;4;8;10;22;64}
b.14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 thuộc Ư(14)
=>2x+3 thuộc {1;2;7;14}
=>2x thuộc {-2;-1;4;11}
=>x thuộc {-1;-1/2;2;11/2}
vì x thuộc N => x =2
Việt ANh làm sai rồi.
VÌ 14 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc Ư ( 14 )
Mà Ư ( 14 ) = { 1; 2; 7; 14 } và x thuộc N
Nếu 2x + 1 = 1 thì x = 0
Nếu 2x + 1 = 2 thì x = 1/2 không thỏa mãn ( loại )
Nếu 2x + 1 = 7 thì x = 3
Nếu 2x + 1 = 14 thì x = 13/2 không thỏa mãn ( loại )
Vậy x thuộc { 0; 3 }
Phần còn lại em làm tương tự nhé
14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 là ước của 14
ta có ước của 14 là 1,2,7,14
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3
=>chọn 7 và 14
với 2x+3=7 thì x=2
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại)
vậy x=2
A) 6 chia hết cho x-1
=> x- 1 \(\in\) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6 }
thế x-1 vô từng trường hợp các ước của 6 rồi tính x
bài B ; C ; D giống như vậy
E) x +16 chia hết cho x +1
=> x+1+15 chia hết cho x +1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+ 1 \(\in\) Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
còn lại giống bài A
Ủng hộ cho mik nha
Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7
=>x+7+1 chia hết cho x+7
Mà x+7 chia hết cho x+7
=>1 chia hết cho x+7
=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}
=>x\(\in\){-8,-6}
Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7
=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7
Mà 2(x+7) chia hết cho x+7
=>2 chia hết cho x+7
=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}
=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}
Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7
=>2x+14+2 chia hết cho x+7
=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7
Làm tương tự bài 2
Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7
=>x+7-11 chia hết cho x+7
Mà x+7 chia hết cho x+7
=>11 chia hết cho x+7
=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}
=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}
\(14⋮2x-1\Rightarrow2x-1\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
Lập bảng giá trị:
2x-1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
x | 1 | 1,5 | 4 | 7,5 |
Chọn/Loại | Chọn | Loại | Chọn | Loại |
Vậy \(x\in\left\{1;4\right\}\)
ừ đúng rồi
14 chia hết cho ( 2x - 1 )
sao zay
thấy đúng thì tk
Ta có:14 chia hết cho 2x-1
=>2x-1=Ư(14)
Ư(14)={1;2;7;14}
Nếu:2x-1=1 =>x=(1+1):2=1 (Đúng)
Nếu:2x-1=2 =>x=(2+1):2 (Sai)
Nếu:2x-1=7 =>x=(7+1):2=4 (Đúng)
Nếu:2x-1=14 =>x=(14+1):2 (Sai)
Vậy: x=1;4
\(14⋮\left(2x-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1,2,7,14\right\}\)
\(2x-1=1\Rightarrow2x=1+1=2\Rightarrow x=2:2=1\)
\(2x-1=2\Rightarrow2x=2+1=3\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
\(2x-1=7\Rightarrow2x=7+1=8\Rightarrow x=8:2=4\)
\(2x-1=14\Rightarrow2x=14+1=15\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)
\(x\in\left\{1,\frac{3}{2},4,\frac{15}{2}\right\}\)