Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O 1 2 3
Giả thiết | Góc O1 và góc O3 đối đỉnh |
Kết luận | Góc O1 = Góc O3 |
C/m :
Ta có :
\(\begin{cases}\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\\\widehat{O_3}+\widehat{O_2}=180^0\end{cases}\) ( kề bù )
\(\Rightarrow\begin{cases}\widehat{O_1}=180^0-\widehat{O_2}\\\widehat{O_3}=180^0-\widehat{O_2}\end{cases}\)
\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\left(đpcm\right)\)
GT KL đường thẳng a;b cắt nhau tại O góc O 1 và O 2 đối đỉnh góc O góc O 1 = 2 a b O 1 2 3
Vì góc O1 và góc O2 kề bù => O1 + O2 = 180o
Góc góc O2 và góc O3 kề bù => O2 + O3 = 180o
=> O1 = O2
a/ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau
b/ GT: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
KL: thì hai góc so le trong bằng nhau
Bài 1:
GT | \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0;\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\) |
KL | \(\widehat{A}=\widehat{C}\) |
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)
nên \(\widehat{A}=90^0-\widehat{B}\left(1\right)\)
Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)
nên \(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{A}=\widehat{C}\)
a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
a b c GT \(a\perp c;b\perp c\)
KL a//b
a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống(...):
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì..chúng song song với nhau.........
giả thiết: hai góc đối đỉnh
kết luận: bằng nhau