K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2017

Bạn ơi Đồng I hay II Clorua mới được chứ

Mình chọn Đồng II Clorua nha vì thường là II chứ rất ít là I

Ta có nNaOH = \(\dfrac{20}{40}\) = 0,5 ( mol )

=> nCuCl2 = \(\dfrac{27}{135}\) = 0,2 ( mol )

2NaOH + CuCl2 \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + 2NaCl

0,5.............0,2

=> Lập tỉ số \(\dfrac{0,5}{2}:\dfrac{0,2}{1}\) = 0,25 > 0,2

=> Sau phản ứng NaOH còn dư ; CuCl2 hết

=> mNaOH = ( 0,5 - 0,4 ) . 40 = 4 ( gam )

24 tháng 8 2017

ở cấp 2 thì chỉ xét đến đồng 2 thôi Elly Phạm

25 tháng 8 2017

Bạn ơi Đồng I hay II

Ta có nNaOH = \(\dfrac{20}{40}\) = 0,5 ( mol )

nCuCl2 = \(\dfrac{27}{135}\) = 0,2 ( mol )

2NaOH + CuCl2 \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + 2NaCl

0,5..............0,2

=> Lập tỉ số : \(\dfrac{0,5}{2}:\dfrac{0,2}{2}\) = 0,25 > 0,2

=> Sau phản ứng NaOH dư ; CuCl2 hết

=> mNaOH dư = ( 0,5 - 0,4 ) . 40 = 4 ( gam )

2 tháng 10 2016

 

      Số mol

Phương trình

      khối lượng 

9 tháng 10 2021

a. PTHH: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 6H2O

b. Ta có: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{58,5}{78}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,75}{2}>\dfrac{0,5}{3}\)

Vậy \(Al\left(OH\right)_3\) dư.

\(m_{dư}=0,75.78-98.0,5=9,5\left(g\right)\)

c. Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)

8 tháng 10 2021

a, \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{58,5}{78}=0,75\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O

Mol:        \(\dfrac{1}{3}\)               0,5               \(\dfrac{1}{6}\)

b, Ta có: \(\dfrac{0,75}{2}>\dfrac{0,5}{3}\) ⇒ Al(OH)3 dư, H2SO4 hết

⇒ \(m_{Al\left(OH\right)_3}=\left(0,75-\dfrac{1}{3}\right).78=32,5\left(g\right)\)

c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)

8 tháng 10 2021

Ta có: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{58,5}{78}=0,75\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 6H2O

b. Không có chất dư (hoặc có thể bn cho sai 49(g) dung dịch là 49(g) H2SO4)

c. Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,75=0,375\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,375.342=128,25\left(g\right)\)

21 tháng 11 2016

a/ PTHH: 2Fe(OH)3 ==(nhiệt)==> Fe2O3 + 3H2O

ÁP dụng định luật bảo toàn khối luọng, ta có:

mFe(OH)3(pứ) = mFe2O3 + nH2O = 80 + 27 = 107 gam

=> %mFe(OH)3(bị phân hủy) = \(\frac{107}{200}.100\%=53,5\%\)

b/ Sau phản ứng có 3 chất đó là: Fe2O3, H2O và Fe(OH)3

  • mFe2O3 = 80 gam
  • mH2O = 27 gam
  • mFe(OH)3 dư = 200 - 107 = 93 gam

a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2

b) Theo Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mNa+mH2O=mNaOH +mH2

<=> mNa+ 36=80+3

<=>mNa= 47(g)

(Thật ram em xem lại nha, tính toán thì ra 47 gam, nhưng thực tế mà nói thì anh nghĩ ra 46 gam và 2 gam nước, coi lại chỗ KL nước he)

26 tháng 7 2021

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(b.\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Na}=80+3-36=47\left(g\right)\)

8 tháng 5 2022

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

`0,05`   `0,1`          `0,05`     `0,05`        `(mol)`

`a)n_[Fe]=[5,6]/56=0,1(mol)`

   `n_[HCl]=1.0,1=0,1(mol)`

Ta có: `[0,1]/1 > [0,1]/2`

   `=>Fe` dư.

 `=>m_[Fe(dư)]=(0,1-0,05).56=2,8(g)`

`b)m_[FeCl_2]=0,05.127=6,35(g)`

   `V_[H_2]=0,05.22,4=1,12(l)`

6 tháng 5 2021

nZn = 19.5/65 = 0.3 (mol) 

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2 

0.3........................0.3.........0.3

VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l) 

mZnSO4 = 0.3*161 = 48.3 (g) 

nCuO = 16/80 = 0.2 (mol) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

0.2........0.2 

=> H2 dư 

mH2 (dư) = ( 0.3 - 0.2 ) * 2 = 0.2 (g) 

nZn=0,3(mol)

a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4+ H2

0,3___________________0,3____0,3(mol)

mZnSO4=161.0,3=48,3(g)

b) V(H2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

c) nCuO=16/80=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

vì: 0,3/1 > 0,2/1

=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO

=> n(H2,dư)=0,3-0,2=0,1(mol)

=> mH2(dư)=0,1.2=0,2(g)