Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ hình vẽ
ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PC; QD.
Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PA; QB
Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của người kia nên họ không nhìn thấy nhau trong gương.
b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vuông góc với vận tốc như nhau thì khoảng cách từ họ đến gương không thay đổi nên họ vẫn không nhìn thấy nhau trong gương.
c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vuông góc
Xét 2 trường hợp.
1) Người M di chuyển, người N đứng yên.
Từ hình vẽ ta thấy: Để nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’ trong gương.
Từ đó ta có: Δ M 1 I Q ~ Δ N ' K Q ⇒ I M 1 K N ' = I Q K Q thay số ta có: IM1 = 0,5m
2) Người N di chuyển, người M đứng yên.
Từ hình vẽ ta thấy: Để nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’ trong gương.
Từ đó ta có: Δ N 1 K Q ~ Δ M ' I Q ⇒ I M ' K N 1 = I Q K Q thay số ta có: IN1 = 2 m
Do khoảng cách từ ngoài vào gường và trong gương phẳng bằng nha, đứng cách 2m
=> Khoảng cách của ảnh ảo đến gương cũng là 2m
Mà Huyền di chuyển đến gương với 50cm
=> Khoảng cách của Huyền đến gường là: 1,5 m
=> Khoảng cách ảnh ảo của Huyền đến gương cũng là 1,5 m
Một bạn học sinh cao 1,5m đứng trước một gương phẳng và cách gương 90cm, ảnh của bạn học sinh đó cách gương A. 90cm B. 3,2m C. 1,6m D. 1m
Đáp án A
Ta có, ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
+ Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
Lớn bằng vật