Chứng minh rằng không thể có hữu hạn số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Theo mình nghĩ X=2 ,Y=1 , vì thay vào 1+3 =4 chia hết cho 2, và 2+2=4 chia het cho 1 , hãy tin vao mình :)))

vì 25 con bò ăn trong 9 ngày và 20 con bò ăn trong 8 ngày.
25 con bò + 20 con bò = 45 con bò
Do vậy ta sẽ trừ số ngày của 20 con bò và 25 con bò => 8 ngày - 6 ngày= 2 ngày
Vậy 45 con bò ăn trong 2 ngày

|x-1|- 3|x+1| = 2 (1)
|x - 1| = x-1 khi x \(\ge\)1 và = -(x -1) khi x < 1
|x + 1| = x+ 1 khi x \(\ge\) -1 và = - (x+1) khi x < -1
Trường hợp 1: Khi x \(\ge\) 1 thì |x - 1| = x - 1 và |x + 1| = x + 1
(1) <=> x - 1 - 3(x + 1) = 2 => x - 1 - 3x - 3 = 2 => -2x - 4 = 2 => -6 = 2x => x = -3 loại
TH2: Khi x < -1 thì |x - 1| = -(x-1) và |x + 1| = - (x +1)
(1) <=> -(x-1) +3(x+1) = 2 => -x +1 + 3x + 3 = 2 => 2x = -2 => x = -1 loại
TH3: -1 \(\le\) x < 1 thì |x - 1| = - (x-1) và |x+1| = x+1
(1) <=> -(x-1)-3(x+1) = 2 => -x +1 - 3x - 3 = 2 => -4x -2 = 2 => x = -1 thoả mãn
Kết hợp cả 3 trường hợp => x = -1

\(S=\frac{2^2}{\left(2-1\right)\left(2+1\right)}+\frac{3^2}{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}+...+\frac{2008^2}{\left(2008-1\right)\left(2008+1\right)}\)
\(S=\frac{2^2}{2^2-1}+\frac{3^2}{3^2-1}+...+\frac{2008^2}{2008^2-1}=\frac{2^2-1+1}{2^2-1}+\frac{3^2-1+1}{3^2-1}+...+\frac{2008^2-1+1}{2008^2-1}\)
\(S=1+\frac{1}{1.3}+1+\frac{1}{2.4}+...+1+\frac{1}{2007.2009}=\left(1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+...+\frac{1}{2007.2009}\right)\)Tính \(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+...+\frac{1}{2007.2009}=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+...+\frac{2}{2007.2009}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2009}\right)=\frac{1}{2}.\left(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2007}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2009}\right)\right)\)
\(A=\frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)=...\)
Vậy \(S=2007+A=...\)
Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố là p1, p2, ..., pn trong đó pn là số lớn nhất trong các số nguyên tố.
Xét số A = p1p2 ... pn +1 thì A chia cho mỗi số nguyên tố pk (1=<k=<n) đều dư 1 (1).
Mặt khác A là hợp số ( vì nó lớn hơn số nguyên tố lớn nhất là pn) do đó A phải chia hết cho một số nguyên tố nào đó, tức là A chia hết cho một trong các số pk, mâu thuẫn với (1).
Vậy không có hữu hạn số nguyên tố.