K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2015

Hello, xin chào bài toán hay quá ha.

25 tháng 8 2015

Ái chà mấy hôm nay bài giang cho đều là bài hay nhỉ ? Đợi mình xíu nhoànhoà

20 tháng 11 2016

Sửa đề :\(\sqrt{x-\sqrt{5}}+\sqrt{y+\sqrt{3}}+\left(x+y+z\right)^2=0\)

\(\sqrt{x-\sqrt{5}};\sqrt{y+\sqrt{3}};\left(x+y+z\right)^2\ge0\)nên vế trái không âm và bằng 0 (theo gt) chỉ khi :

\(\sqrt{x-\sqrt{5}}=\sqrt{y+\sqrt{3}}=\left(x+y+z\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{5}=0\\y+\sqrt{3}=0\\x+y+z=0\left(1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{5};y=-\sqrt{3}\)và kết hợp với 1,ta có\(z=\sqrt{3}-\sqrt{5}\)

20 tháng 11 2016

Mk nghĩ các bt trong căn với (x+ y+z) phải có 2 nữa , xem lại đề

17 tháng 11 2016

Cô làm cách lớp 8 sợ bạn ấy không hiểu :) Cô nên cho bài toán phụ chứng minh. Ngoài ra em có một cách khác ( của lớp 7 ), bạn sẽ hiểu hơn.

15094894_234090983677392_6087848276351405010_n.jpg?oh=fea9b389b6c62616bc4fc161727d0a30&oe=58BBBAA2

15107269_234090980344059_3272328046890159482_n.jpg?oh=4a54bb5d0db97d804c7b1e827a4815e1&oe=588F157E

17 tháng 11 2016

A B C D E M N I J

Cô trình bày theo cách của lớp 8:

Gọi I, J là trung điểm của DE và MN. Theo tính chất đường trung bình của hình thang, ta có : IJ // DM // EN và 2IJ = DM + EN.

Do AD = BE; ID = IE nên I là trung điểm AB. Lại có IJ // BC nên IJ là đường trung bình tam giác ABC. Vậy 2IJ = BC. 

Từ đó suy ra BC = DM + EN.

14 tháng 11 2016

\(ĐK:x;y;z\in Z\)

Xét hiệu: (x3 + y3 + z3) - (x + y + z) 

= (x3 - x) + (y3 - y) + (z3 - z)

= x.(x2 - 1) + y.(y2 - 1) + z.(z2 - 1)

= x.(x - 1).(x + 1) + y.(y - 1).(y + 1) + z.(z - 1).(z + 1)

Dễ thấy x.(x - 1).(x + 1); y.(y - 1).(y + 1); z.(z - 1).(z + 1) đều là tích 3 số nguyên liên tiếp nên 3 tích này đều chia hết cho 2 và 3

Mà (2;3)=1 nên mỗi tích này chia hết cho 6

=> (x3 + y3 + z3) - (x + y + z) chia hết cho 6

Như vậy nếu x3 + y3 + z3 chia hết cho 6 thì x + y + z chia hết cho 6 và ngược lại (đpcm)

15 tháng 11 2016

bài này  mà lớp 7 thì khó đây , nhưng lớp 8,9 lại ưa dễ

14 tháng 11 2016

A B C D E H M

a/ Ta có : AM = ME , BM = MC

=> Tứ giác ABEC là hình bình hành => CE = AB (1)

Xét tam giác ABH và tam giác BHD có góc BHA = góc BHD = 90 độ , BH là cạnh chung , AH = HD

=> tam giác ABH = tam giác BHD (c.g.c) => AB =BD (2)

Từ (1) và (2) suy ra được BD = CE

b/ Từ câu a) ta có tam giác ABH = tam giác BHD (c.g.c) => góc ABH = góc BHD 

=> BC là tia phân giác góc ABD

c/ Ta có \(\hept{\begin{cases}AH=HD\\BH\perp AD\end{cases}}\) => BH là đường trung trực của AD hay

BC là đường trung trực của AD. 

14 tháng 11 2016

Do mo de the ma ko biet lam

13 tháng 11 2016

Đặt \(A=182\left(ab\right)^2-81a^3b-81ab^3-10a^4-10b^4\)

Ta có : \(\overline{ab}-\overline{ba}=\left(10a+b\right)-\left(10b-a\right)=9\left(a-b\right)\)

Theo giả thiết thì \(\left(\overline{ab}-\overline{ba}\right)⋮11\) , tức là \(9\left(a-b\right)⋮11\)

Mà (9;11) = 1 nên \(\left(a-b\right)⋮11\)(1)

Mặt khác , \(1\le a\le9\)\(0\le b\le9\)

Do vậy \(-8\le a-b\le9\)(2)

Từ (1) và (2) ta có \(a-b=0\Leftrightarrow a=b\)

Với a = b thay vào A được : \(182a^4-81a^4-81a^4-10a^4-10a^4=0\) luôn chia hết cho 14641

Vậy có đpcm.

13 tháng 11 2016

Ta có 

\(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9\left(a-b\right)\)

Chia hết cho 11 => (a - b) chia hết cho 11 (1)

Gọi UC(abba) là d ta có

ab - ba = 11 chia hết cho d

Mà ab và ba là số có 2 chữ số và 11 là số nguyê tố nên d = 11

Từ đó ta có 

ab = 10a + b chia hết cho 11 (2)

ba = 10b + a chia hết cho 11 (3)

Ta có: 182(ab)2-81a3b-81ab3-10a4-10b4

= - (10a + b)(10b + a)(a - b)2 (4)  ( cái này mình ghi nhâ tử luôn cho gọn nha)

Từ (1), (2), (3), (4) ta có 182(ab)2-81a3b-81ab3-10a4-10b4 chia hết cho 114​ = 14641

12 tháng 11 2016

Sửa đề nhé \(\widehat{xI_2S}=\widehat{yI_2R_2}\)

Bài này đâu khó đâu :)

15032757_231838220569335_6830421700678226910_n.jpg?oh=f1d78b2014b5b49ec1c7685389ab8dd7&oe=58D47749

15036620_231838227236001_3974784939887390826_n.jpg?oh=fce255ad7df69561d18ca87af5e04478&oe=588A4BDD

15056379_231838223902668_8596004897360764928_n.jpg?oh=ab637d162aea51d2d8980862963be706&oe=58D249C4

12 tháng 11 2016

Ủa bài này thì tới bây giờ giải làm gì nữa?

4 tháng 11 2016

ket ban voi to

4 tháng 11 2016

duoc roi toi chap nhan

11 tháng 10 2016

Ta có:\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{x+y+z}{a+b+c}\)

Ta có:\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{xa^2}{a^3}=\frac{yb^2}{b^3}=\frac{zc^2}{c^3}=\frac{a^2x+b^2y+c^2z}{a^3+b^3+c^3}\)

Ta có\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\Rightarrow\frac{x^2}{a^2}=\frac{y^2}{b^2}=\frac{z^2}{c^2}=\frac{x^3}{a^2x}=\frac{y^3}{b^2y}=\frac{z^3}{c^2z}=\frac{x^3+y^3+z^3}{a^2x+b^2y+c^2z}\)

\(A=\frac{\left(x^3+y^3+z^3\right)\left(a^3+b^3+c^3\right)\left(a+b+c\right)}{\left(x+y+z\right)\left(a^2x+b^2y+c^2z\right)^2}=\frac{x^3+y^3+z^3}{a^2x+b^2y+c^2z}\cdot\frac{a^3+b^3+c^3}{a^2x+b^2y+c^2z}\cdot\frac{a+b+c}{x+y+z}\)

\(=\frac{x^2}{a^2}\cdot\frac{a}{x}\cdot\frac{a}{x}\)=1

12 tháng 10 2016

[0ferh0g-y\pj=up-l][ki;,'j;.gk9r8goyu-[jl;mjfiweyu