K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

ABC=2

24 tháng 3 2021

Đề kiểm tra của mình nè

9 tháng 5 2019

Cách này cũng đúng nhưng có cách khác nhanh hơn

S = ( 5 + 5^2 + 5^3 + 5^4 ) + .....

Gộp 4 số liên tiếp lại rồi C/M

Chúc học tốt

6 tháng 12 2020
Bạn làm đúng rồi nhưng hơi dài

a) Gọi độ dài của đoạn thẳng AB là x ( cm ).

Khi đó độ dài của AM là : x - 1 ( cm )

Độ dài của BN là : x - 1 + x = 2x - 1 ( cm )

b) Với BM = y ( cm ) thì độ dài của BN là : x - y + x = 2x - y ( cm )

Để BN có độ dài lớn nhất thì y phải có độ dài nhỏ nhất.

( Ngoài lề chút xíu : trong SGK thì độ dài đoạn thẳng phải khác 0, nhưng ta sẽ vượt qua giả định đó )

Vậy khi BM = 0cm thì BN có độ dài lớn nhất, khi đó độ dài của BN là 2x ( cm )

c) Tự vẽ hình

\(\widehat{BAy}\) và \(\widehat{NAy}\) là hai góc kề bù, nên \(\widehat{BAy}+\widehat{NAy}=180^o\). Thay \(\widehat{BAy}=120^o\), ta được \(\widehat{NAy}=60^o\).

Tương tự, \(\widehat{BAx}\) và \(\widehat{NAx}\) là hai góc kề bù, nên \(\widehat{BAx}+\widehat{NAx}=180^o\). Thay \(\widehat{BAx}=60^o\), ta được \(\widehat{NAx}=120^o\).

Vậy \(\widehat{xAy}=\widehat{NAx}-\widehat{NAy}=120^o-60^o=60^o=\widehat{NAy}\).

Do đó tia Ay là tia phân giác của góc \(\widehat{NAx}\) ( đpcm )

P/s : bài này là bài toán khó, sao không ai thử sức? Đã thế mà bài này đã ra từ 2 tháng trước, mà không ai còn làm thì nói thế nào đây??? Phải lo mà động não đi chứ!!! Lại còn có người mà còn viết nội quy lên đây, coi bài khó này là thứ không liên quan mà bằng! Mọi người ơi, tin tôi đi, sao xã hội trên OLM lại thấy bất công thật! Bên cạnh có rất nhiều bài toán hay không chỉ khó mà còn bổ ích, vậy mà còn có rất nhiều câu hỏi không liên quan, nhiều câu trả lời chả ra đâu. Đó là lí do tại sao trên trang OLM này có nội quy. Thế mà vẫn còn nhiều người chủ quan lắm luôn!! Đây là nơi để giúp người ta học tập chứ đâu phải là nơi để nói chuyện linh ta linh tinh trên diễn đàn đâu?! MỌI NGƯỜI ƠI, AI MÀ TIN TÔI THÌ CHO TÔI MỘT CÚ K ĐI, TÔI ĐÃ MẤT KHÁ NHIỀU PHÚT ĐỂ VIẾT MỘT CÁI THỨ NHƯ THẾ NÀY!!!!!!

23 tháng 3 2021

fyfytrycfyde64etydc74r56rdft6rt5tr6= vftyftrr6drt75tgftre54etr ok

23 tháng 3 2021
Bănh chó shshshshhsshshhshshshshshshshshshshshshshshshsbsbsbsbshshhshsh

Tìm min:

Theo BĐT AM-GM thì: P=a2+b2+c2ab+bc+acP=a2+b2+c2≥ab+bc+ac hay P9P≥9

Vậy Pmin=9Pmin=9. Giá trị này đạt tại a=b=c=3a=b=c=3

-----------

Tìm max:

P=a2+b2+c2=(a+b+c)22(ab+bc+ac)=(a+b+c)218P=a2+b2+c2=(a+b+c)2−2(ab+bc+ac)=(a+b+c)2−18

Vì a,b,c1a,b,c≥1 nên:

(a1)(b1)0ab+1a+b(a−1)(b−1)≥0⇔ab+1≥a+b

Hoàn toàn tương tự: bc+1b+c;ac+1a+cbc+1≥b+c;ac+1≥a+c

Cộng lại: 2(a+b+c)ab+bc+ac+3=122(a+b+c)≤ab+bc+ac+3=12

a+b+c6⇒a+b+c≤6

P=(a+b+c)2186218=18⇒P=(a+b+c)2−18≤62−18=18

Vậy Pmax=18Pmax=18. Giá trị này đạt tại (a,b,c)=(1,1,4)(a,b,c)=(1,1,4) và hoán vị

14 tháng 9 2014

so be  la                                                                                                                                                                  ( 180 - 2) : 2 = 89                                                                                                                            so lon la                                                                                                                                                                    89+2=91                                                                                                                                        vi hai so le lien tiep cach deu nhau 2 don vi nen hieu cua chung la 2           

8 tháng 7 2014

89 và 91 

 

17 tháng 3 2017

Gọi số dầu của thùng thứ 2 là x thì số dầu của thùng thứ 1la x*3.Ta có:

x*3+6l=(x+7l)*2

x*3+6l=x*2+14l

x=14l-6l=8l.Vậy thùng thứ 2 co 8l dau 

Thung thu nhat la: 8*3=24(l)

24 lít là một kết quả đúng

22 tháng 3 2021

ta có tam giác AMN cân ở A=> AM=AN( hai cạnh bên) (3)

Xét hai tam giác vuông Tam giác EMB và tam giác FCN có:

Góc EMB=góc FNC (cmt)

MB=CN(cmt)

=> tam giác EMB= tam giác FNC ( cạnh huyền -góc nhọn)

=>EM=FN(hai cạnh tương ứng ) (4)

Ta có (3) (4) mà AE+EM=AM và AF+FN=AN

=> AE=AF

Xét hai tam giác vuông tam giác AEI và tam giác AFI có

AI cạnh chung

AE=AF(cmt)

=> tam giác AEI = Tam giác AFI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>Góc AIE=Góc AIF( góc tương ứng ) (10)

ta có góc EBM+MBD=góc EBD= góc ABI (đối đỉnh)(5)

góc FCN+NCE= Góc FCE= góc ACI( đối đỉnh )(6)

mà góc EBM= góc FCN (cmt)(7)

góc MDB=góc NCE(gt) (8)

từ (5)(6)(7)(8)=> góc ABI = góc ACI (9)

từ (9) (10)=> góc BAI=góc CAI ( tổng 3 góc của một tam giác ) (đpcm)\

22 tháng 3 2021

địt mẹ

22 tháng 3 2021

Đặt 

\(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}...\frac{2017}{2018}.\frac{2019}{2020}\)

\(B=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{2016}{2017}.\frac{2018}{2019}\)

\(C=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{2018}{2019}.\frac{2020}{2021}\)

Ta có: \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}< \frac{3}{4}< ...< \frac{2018}{2019}< \frac{2019}{2020}< \frac{2020}{2021}\)

\(\Rightarrow B< A< C\)

\(\Leftrightarrow AB< A^2< AC\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}A^2>\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}...\frac{2017}{2018}.\frac{2019}{2020}\right)\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{2016}{2017}.\frac{2018}{2019}\right)\\A^2< \left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}...\frac{2017}{2018}.\frac{2019}{2020}\right)\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{2018}{2019}.\frac{2020}{2021}\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}A^2>\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{2}{2020}=\frac{1}{4040}\\A^2< \frac{1}{2021}\end{cases}}\)

Vậy \(\frac{1}{4040}< \left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}...\frac{2017}{2018}.\frac{2019}{2020}\right)^2< \frac{1}{2021}\)

22 tháng 3 2021

mình surf mạng ra rồi xin lỗi

😁😁😁😁😁😁😁😁😁

6 tháng 6 2021

Bài 1: Hàm số cho xác định trên R khi và chỉ khi:

\(\Delta'\le0\Leftrightarrow m^2-22m+120\le0\Leftrightarrow10\le m\le12\)

Vậy tổng các giá trị nguyên của m là \(33\)

Bài 2: Xét \(m=4\), bất phương trình vô nghiệm

Để bất phương trình cho vô nghiệm thì:

\(\hept{\begin{cases}m-4< 0\\\Delta'< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 4\\m-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow m< 4\)

Vậy \(m\le4\), số giá trị nguyên dương của m thỏa mãn đề là 4 giá trị.

Bài 3:

TH1: \(x< -1\)thì: \(-2x-2+3-x>3\Leftrightarrow x< -\frac{2}{3}\)suy ra \(x< -1\)

TH2: \(-1\le x\le3\)thì: \(2x+2+3-x>3\Leftrightarrow x>-2\)suy ra \(-1\le x\le3\)

TH3: \(x>3\)thì: \(2x+2+x-3>3\Leftrightarrow x>\frac{4}{3}\)suy ra \(x>3\)

Vậy \(S=R.\)

22 tháng 3 2021

a, Ta có A - B hay \(x^2+xy-y^2+5+x^2+4xy+3y^2+3\)

\(=2x^2+5xy+2y^2+8\)

A + B hay  \(x^2+xy-y^2+5-x^2-4xy-3y^2-3\)

\(=-3xy-4y^2+2\)

B - A hay \(-x^2-4xy-3y^2-3-x^2-xy+y^2-5\)

\(=-2x^2-5xy-2y^2-8\)

b, Thay x = 0,5 ; y = -4 vào A + B ta được : 

\(-3xy-4y^2+2\Rightarrow-3.0,5.\left(-4\right)-4\left(-4\right)^2+2\)

\(=6-4.16+2=6-64+2=-56\)

Vậy với x =0,5 ; y = -4 thì biểu thức A + B nhận giá trị là -56