Cả gà và chó có 198 chân. Tìm số gà và chó biết rằng số con gà và chó bằng nhau.
Gà là:..con
Chó là:...con
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thêm 3 quả nữa
Vì khi nếu thêm hoặc bớt đi bao nhiêu quả đi chăng nữa thi hiệu giữa hai thúng vẫn bằng là: 27 - 12 = 15 (quả cam)
Nếu số quả ở thúng thứ hai gấp đôi số quả ở thúng thứ hai thì hiệu giữa hai thúng vẫn bằng 15 quả cam.
Vậy số quả ở thúng thứ nhất là: 15 x 1 = 15( quả cam )
Vậy mỗi thúng cần phải thêm vào: 15 - 12 = 3 ( quả cam )
Chia tử số cho 2 và nhân mẫu số với 3 thì phân số đã cho sẽ giảm đi 2 x 3 = 6 lần.
Gọi phân số ban đầu là 6 phần thì phân số sau khi chia tử số cho 2 và nhân mẫu với 3 sẽ là 1 phần.
Hiệu số phần là: 6 - 1 = 5 phần.
5 phần ứng với 4/5 => 1 phần là: 4/5 : 5 = 4/25
Phân số ban đầu là: 6 phần = 6 x 4/25 = 24/25
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 (phần)
Số lít dầu ở thùng 1 sau khi đổ là:
60 : 3 = 20 (lít)
Số lít dầu ở thùng 2 sau khi đổ là:
60 - 20 = 40 (lít)
Số lít dầu ở thùng 1 lúc đầu là:
20 + 8 = 28 (lít)
Số lít dầu ở thùng 2 lúc đầu là:
40 - 8 = 32 (lít)
Đáp số : Thùng 1: 28 lít
Thùng 2: 32 lít
a) Diện tích tam giác ABN bằng 1/4 diện tích tam giác ABC (vì hai tam giác chung đường cao hạ từ đỉnh B, còn cạnh đáy AN bằng 1/4 cạnh đáy AC)
Vậy diện tích tam giavs ABN = 1/4 x 160 = 40 m2
Diện tích tam giác NAM bằng 1/4 diện tích tam giavs NAB (vì chung đường cao hạ từ đỉnh N, còn đáy AM bằng 1/4 đáy AB)
=> Diện tích NAM = 1/4 x 40 = 10 cm2
b) Tương tự câu a) có thể tính diện tích tam giác ACN = 1/4 diện tích tam giác ABC = 1/4 x 160 = 40 cm2
=> Diện tích ACN = Diện tích ABN
Cả tam giác này đều có phần chung là tứ giác AMON, Vậy lấy diện tích hai tam giác trên trừ diện tích AMON sẽ suy ra:
Diện tích ACN - Diện tích AMON = Diện tích ABN - Diện tích AMON
=> Diện tích CON = Diện tích BOM
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\)
\(A\times2=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{98}}+\frac{1}{2^{99}}\)
\(\Rightarrow A\times2-A=2-\frac{1}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{100}}\)
Đặt
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\)
Lấy A x 2 ta được:
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}+\frac{1}{2^{101}}\)
\(\frac{A}{2}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}+\frac{1}{2^{101}}-1\)(thêm 1 ở đầu, bớt 1 ở cuối)
\(\frac{A}{2}=A+\frac{1}{2^{101}}-1\)
\(\frac{A}{2}=1-\frac{1}{2^{101}}\)
\(A=\frac{2^{101}-1}{2^{100}}\)
Không phải là không giải đc nhưng bọn anh phải tìm hướng giải phù hợp với em. Đó mới là cái khó
Gọi x là số học sinh giỏi học kì 1 của lớp 5A
Số hs giỏi bằng 3/7 số hs khá
=> số hs khá bằng 7/3 số hs giỏi
=> số hs khá học kì 1 của lớp 5A là 7x/3
Số hs giỏi cả năm của lớp 5A là x+10
Số hs khá cả năm = 9/11 số hs giỏi
=> Số hs khá cả năm là 9(x+10)/11
Lập luận: Cuối năm học số học sinh giỏi lớp 5A tăng thêm 10 em nữa và 10 em này chính là hiệu giữa số hs khá hk1 và hs khá cả năm
=> 7x/3 - 9(x+10)/11 =10
<=> (7/3 - 9/11)x -90/11 =10
<=> 50x/33 = 200/11
=> x= 12
Vậy số hs giỏi cả năm là 12+10 =22 em
Tổng số học sinh không thay đổi trong học kỳ 1 và cuối năm. (1)
Cuối học kỳ 1:
- học sinh giỏi: 3 phần
- học sinh khá: 7 phần
=> học sinh giỏi = 3/(3+7) = 3/10 tổng số học sinh. (2)
Cuối năm:
- học sinh giỏi: 11 phần
- học sinh khá: 9 phần
=> học sinh giỏi = 11/(11+9) = 11/20 tổng số học sinh. (3)
Số học sinh giỏi cuối năm nhiều hơn số học sinh giỏi kỳ 1 là 10 bạn. (4)
(1), (2), (3), suy ra: phân số biểu diễn hiệu số học sinh giỏi cuối năm và số học sinh giỏi kỳ 1 là:
11/20 - 3/10 = 5/20 = 1/4 tổng số học sinh.
Vậy: 1/4 tổng số học sinh = 10 bạn
=> Tổng số học sinh là: 10 x 4 = 40 bạn.
Cuối năm, số học sinh giỏi = 11/20 x 40 = 22 bạn; học sinh khá là: 40 - 22 = 18 bạn.
Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.
Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.
Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).
Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.
Vậy 1 phần = 0,3 giờ
=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ
Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.
Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km
Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.
Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.
Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).
Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.
Vậy 1 phần = 0,3 giờ
=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ
Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.
Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km
Gà 2 chân, chó 4 chân. Vì số con gà = số con chó => tổng số chân chó sẽ gấp đôi tổng số chân gà.
Biết tổng số chân gà và chân chó là 198.
=> Bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ.
Gọi số chân gà 1 phần, số chân chó sẽ là 2 phần => tổng 3 phần = 198
=> 1 phần = 198 : 3 = 66
=> Số chân gà là 1 phần = 66 chân
Số chân chó là 2 phần = 66 x 2 = 132 chân
=> Số gà là 66 : 2 = 33 con, số chó cũng là 33 con.
so 235 bo di nhe !!!