K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(x^2+5\right)\left(x-3\right)>0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x^2+5>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>-5\\x< 3\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x^2+5< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< -5\\x>3\end{cases}}}\)

12 tháng 12 2017

a) \(\left(x^2+5\right)\left(x-3\right)>0\Leftrightarrow x-3>0\) (do \(x^2+5>0,\forall x\in R\)).
\(\Leftrightarrow x>3\).
b) \(\left(-x^2-17\right).\left(x+1\right)>0\Leftrightarrow-\left(x^2+17\right).\left(x+1\right)>0\)\(\Leftrightarrow-\left(x+1\right)>0\) ( do \(x^2+17>0\) ).
\(\Leftrightarrow x+1< 0\Leftrightarrow x< -1\).
c) \(-2\left(7-x\right)< 0\Leftrightarrow2x-14< 0\)\(\Leftrightarrow2x< 14\)\(\Leftrightarrow x< 7\).
d) \(\left(x-2\right).\left(x+2\right)< 0\Leftrightarrow x^2+2x-2x-4< 0\)\(\Leftrightarrow x^2-4< 0\) \(\Leftrightarrow x^2< 4\)\(\Leftrightarrow\left|x\right|< 2\)\(\Leftrightarrow-2< x< 2\).

Giúp mình nhanh với, mình cần gấp:1. Cho góc vuông \(\widehat{xOy}\). Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ox, B thuộc ti a Oy (OA<OB). Từ A kẻ đường thẳng song song với Oy, từ B kẻ đường thẳng song song với Ox, chúng cặt nhau ở C.a) Tính \(\widehat{ACB}\)b) Kẻ tia phân giác của  \(\widehat{xOy}\), cắt AC ở D. Tính góc ADO;c) Kẻ tia phân giác của \(\widehat{ACB}\), cắt OB ở E. Chứng minh OD // CE.2. Cho tam giác ABC có...
Đọc tiếp

Giúp mình nhanh với, mình cần gấp:

1. Cho góc vuông \(\widehat{xOy}\). Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ox, B thuộc ti a Oy (OA<OB). Từ A kẻ đường thẳng song song với Oy, từ B kẻ đường thẳng song song với Ox, chúng cặt nhau ở C.

a) Tính \(\widehat{ACB}\)

b) Kẻ tia phân giác của  \(\widehat{xOy}\), cắt AC ở D. Tính góc ADO;

c) Kẻ tia phân giác của \(\widehat{ACB}\), cắt OB ở E. Chứng minh OD // CE.

2. Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C lấy M sao cho \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{ABC}\) và AM = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B lấy N sao cho \(\widehat{CAN}\) =  \(\widehat{ACB}\)và AN =AC. Từ A vẽ đường thẳng d vuông góc với BC.

Chứng minh: Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MN.

( Có vẽ hình nhé. Cảm ơn nhiều ạ!)

1
13 tháng 10 2020

hệ mày

14 tháng 10 2020

Bài ca dao nói đến sự vất vả của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Câu thơ:” Ngày thì dãi nắng, đêm thì dầm mưa” trong bài thơ đã nhấn mạnh sự khổ cực, bão tố xô đẩy cuộc đời. Phản ánh số phận phụ nữ xưa bất hạnh, lam lũ trong thời phong kiến.

* Chúc bạn hok tốt!

Các cặp góc so le trong là \(\widehat{A4}va\widehat{B2};\widehat{A3}va\widehat{B1}\)

Các cặp góc trong cùng phía là \(\widehat{A4}va\widehat{B1};\widehat{A3}va\widehat{B2}\)

Các cặp góc đồng vị là \(\widehat{A4}va\widehat{B4};\widehat{A3}va\widehat{B3};\widehat{A1}va\widehat{B1};\widehat{A2}va\widehat{B2}\)

Ta có \(\widehat{B4}=\widehat{B2}=40^o\) ( 2 góc đối đỉnh )

Ta có a//b 

\(\Rightarrow\widehat{A4}=\widehat{B2}=40^o\) (2 góc so le trong)

Lại có

\(\widehat{A2}=\widehat{B4}=40^o\) ( 2 góc đối đỉnh )

Vậy ...

 

Dòng thứ 2 từ dưới lên nhầm tí 

\(\widehat{A2}=\widehat{A4}=40^o\)(2 góc đối đỉnh )

2 tháng 7 2015

Số chính phương có thể tận cùng bằng 0;1;4;5;6;9 nhưng không thể tận cùng bằng 2,3,7,8

mà abcd và abcd + 72 là số chính phương nên d và d+2 hoặc d và d+2-10(vì abcd + 72 không thể có chữ số tận cùng vượt quá 10 nên d+2 không thể ≥ 10)

=>d=4(d+2=4+2=6) hoặc d=9(d+2-10=9+2-10=1)

1 tháng 8 2015

a) x = 28. 27.57 = 28. (2.5)= 256. 107 = 256 00..0 ( có 7 chữ số 0) 

=>x có 10 chữ số 

b) y = (22)16.525 = 232.525 = 27. (2.5)25 = 128.1025 = 12800..0 (có 25 chữ số 0)

=> y có 3 + 25 = 28 chữ số

c) Ta có: 32009 = 3. 32008  = 3.(34)502 = 3.81502  = 3. (...1) = (...3)

72010 = (74)502 .72 = (...1)502.49 = (...1).49 = (...9)

132011 = (134)502. 133 = (...1). (...7) = (...7)

=> z = (...3). (...9). (...7) = (...9)

=> z có chữ số hàng đơn vị là 9

+) Chú ý: Lũy thừa những số tận cùng là 1 thì tận cùng là chữ số 1

kí hiệu (...7) nghĩa là số tận cùng là 7

2 tháng 8 2015

........................

8 tháng 10 2020

Nối A với C theo đề bài có AB//CD

=> \(\widehat{BAC}+\widehat{ACD}=180^o\) (2 góc trong cùng phí bù nhau)

Xét tam giác AEC có

\(\widehat{AEC}+\widehat{EAC}+\widehat{ECA}=180^o\) (Tổng các góc trong của 1 tg bằng 180)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACD}+\widehat{AEC}+\widehat{EAC}+\widehat{ECA}=180^o\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{BAC}+\widehat{EAC}\right)+\widehat{AEC}+\left(\widehat{ACD}+\widehat{ECA}\right)=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{E}+\widehat{C}=180^o\left(dpcm\right)\)

7 tháng 10 2020

ke may

9 tháng 10 2020

Toán 5 mà e.

3 tháng 8 2017

a,\(5^{28}=25^{14}\) Mà 25<26

\(\Rightarrow5^{28}< 26^{14}\)

Mấy câu sau làm tương tự

3 tháng 8 2017

a) 528 và 2614

\(5^{28}=\left(5^2\right)^{14}=25^{14}\)

Vì \(25^{14}< 26^{14}\)nên \(5^{28}< 26^{14}\)

b) 3111 và 1714

\(31^{11}< 32^{11}=\left(4.8\right)^{11}=4^{11}.8^{11}=2^{22}.8^{11}\)

\(17^{14}>16^{14}=2^{14}.8^{14}=2^{14}.8^3.8^{11}=2^{14}.2^9.8^{11}=2^{23}.8^{11}\)

Ta có : \(2^{23}.8^{11}>2^{22}.8^{11}\), nên \(16^{14}>32^{11}\)

Vậy \(17^{14}>16^{14}>32^{11}>31^{11}\Rightarrow17^{14}>31^{11}\)

28 tháng 3 2020

Câu hỏi của Hoàng Trần Trà My - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath