Lần đầu An lấy ra 1/3 só bi trong hộp rồi mới bỏ trở lại 2 bi . Lần thứ hai An lấy ra 1/4 số bi còn lại rồi bỏ lại 1 bi. Lần thứ ba An lấy ra 1/2 số bi còn lại trong hộp và bỏ lại 4 bi . Lần thứ 4 An lấy ra 2/3 số bi còn lại của các lần trên và bỏ lại 5 bi thì trong hộp còn 15 bi . Hỏi lúc đầu trong hộp có bao nhiêu viên ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Diện tích tam giác ANC là : 24 * 3 = 72 ( cm2 )
Diện tích tam giác AMC là : 72 + 24 = 96 ( cm2 )
Nửa diện tích tam giác AMC là : 96 / 2 = 48 ( cm2 )
Diện tích tam giác BMC là : 48 * 3 = 144 ( cm2 )
Diện tích tam giác ABC là : 144 + 96 = 240 ( cm2 )
Đ/s: 240cm2
P/s: hình vẽ sai
Diện tích tam giác ANC là : 24 * 3 = 72 ( cm2 )
Diện tích tam giác AMC là : 72 + 24 = 96 ( cm2 )
Nửa diện tích tam giác AMC là : 96 / 2 = 48 ( cm2 )
Diện tích tam giác BMC là : 48 * 3 = 144 ( cm2 )
Diện tích tam giác ABC là : 144 + 96 = 240 ( cm2 )
Đ/s: 240cm2

Cuối học kỳ I lớp 5A có số học sinh xuất sắc bằng 3/7 số hs còn lại của lớp, như vậy số học sinh xuất sắc sẽ bằng 3/(3+7) = 3/10 số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 4 học sinh nữa và tổng số học sinh xuất sắc bằng 2/5 số học sinh cả lớp. Vậy 4 học sinh này tương ứng với số phần là:
2/5 - 3 /10 = 1/10
Số học sinh cả lớp là:
4 : 1/10 = 40 (học sinh).
Đáp số :

Gọi khối lượng đầu cá, thân cá và đuôi cá lần lượt là \(x,y,z\)(điều kiện : \(x,y,z>0\), đơn vị : \(g\)). Theo đề bài, ta có:
\(x=800\)
\(y=\frac{9}{8}x+17\%z=900+17\%z\)
\(z=\frac{1}{7}x+\frac{3}{4}y=\frac{800}{7}+\frac{3}{4}y\)
\(\Rightarrow y=900+17\%\left(\frac{800}{7}+\frac{3}{4}y\right)\)
\(=900+\frac{136}{7}+12.75\%y=87.25\%y+12.75\%y\)
\(\Rightarrow87.25\%y=900+\frac{136}{7}\)
\(\Rightarrow y=\left(900+\frac{136}{7}\right)\div87.25\%y\)
\(=\frac{2574400}{2443}\)
\(\Rightarrow z=\frac{800}{7}+\frac{3}{4}\times\frac{2574400}{2443}\)
\(=\frac{2210000}{2443}\)
\(\Rightarrow x+y+z=800+\frac{2574400}{2443}+\frac{2210000}{2443}=\frac{6738800}{2443}\approx2758.411789\left(g\right)\)
Đáp số : \(2758.411789g\)

\(S_{AME}=\frac{1}{4}S_{MEC}\)
- Chung cao hạ từ M xuống AC
- Đáy AE = 1/4 EC
\(S_{MEC}=20\cdot4=80\left(cm^2\right)\)
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Minh An Nguyễn - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Tổng tuôi hai con là:
10 + 5 = 15 ( tuổi )
Tuổi mẹ hơn tổng tuổi hai con là:
35 - 15 = 20 ( tuổi )
Gọi tổng tuổi hai con là 1 phần, tuổi mẹ là 1,6 phần. Hiệu số phần bằng nhau là:
1,6 - 1 = 0,6 ( phần )
Số tuổi của mẹ lúc đó là :
20 / 0,6 * 1,6 = 53,3333333... tuổi = 53 năm 4 tháng
Sau số năm tuổi mẹ gấp 1,6 tổng tuổi hai con là:
53 năm 4 tháng - 35 năm = 18 năm 4 tháng
Đ/s: 18 năm 4 tháng
Bài giải
Tổng số tuổi của hai con là :
10 + 5 = 15 tuổi
Mẹ hơn hai con số tuổi là :
35 - 15 = 20 tuổi
Theo đề bài ta coi tổng số tuổi 2 con là 1 phần tuổi mẹ là 1,6 phần
Số tuổi của mẹ lúc đó là :
20 : { 1,6 - 1 } x 1,6 = 53,3333333.....tuổi
53,33333333... tuổi = 53 năm 4 tháng
Sau số năm để mẹ gấp 1,6 lần số tổng tuổi của hai con là :
53 năm 4 tháng - 35 năm = 18 năm 4 tháng
Đáp số : 18 năm 4 tháng

NẾU S LÀ HÌNH AFE THÌ MIK Làm ĐƯỢC CHỨ LÀ HÌNH APE THÌ MIK TRỊU THÔI!
:) hihi xin thông cảm ,thông cảm!
Xét tam giác APE và tam giác CPE có chung đường cao hạ từ P xuống AC
=>S(APE)/S(CPE)=AE/CE=3 => S(CPE)=S(APE)/3=100/3 cm2
Hai tam giác trên có chung cạnh đáy PE nên
=> S(APE)/S(CPE)=đường cao hạ từ A xuống PE/đường cao hạ từ C xuống PE=3
Xét tam giác ABF và tam giác ACF có chung đường cao hạ từ A xuống CB và BF=CF => S(ABF)=S(ACF)=S(ABC)/2 (1)
Xét tam giác BPF và tam giác CPF có chung đường cao hạ từ P xuống BC và BF=CF => S(BPF)=S(CPF) (2)
Xét tam giác APF và tam giác CPF có chung cạnh đáy PE
=> S(APF)/S(CPF)=đường cao hạ từ A xuống PE/đường cao hạ từ C xuống PE=3 (3)
Từ (2) và (3) => S(BPF)=S(CPF)=S(ABF)/2=S(ABC)/4 (Từ (1))
=> S(BPC)=S(BPF)+S(CPF)=S(ABC)/2
S(APC)=S(APE)+S(CPE)=100+100/3=400/3 cm2
\(S_{ABC}=S_{APC}-S_{BPC}=\frac{400}{3}-\frac{S_{ABC}}{2}=>\frac{3xS_{ABC}}{2}=\frac{400}{3}\Rightarrow S_{ABC}=\frac{800}{9}cm^2\)
b/
\(S_{CFE}=S_{EPC}-S_{PCF}=\frac{100}{3}-\frac{S_{ABC}}{4}=\frac{100}{3}-\frac{200}{9}=\frac{100}{9}cm^2\)
\(S_{FAE}=S_{ACF}-S_{CFE}=\frac{S_{ABC}}{2}-S_{CFE}=\frac{400}{9}-\frac{100}{9}=\frac{300}{9}\)
\(S_{APF}=S_{ABF}+S_{BPF}=\frac{S_{ABC}}{2}+\frac{S_{ABC}}{4}=\frac{3xS_{ABC}}{4}=\frac{200}{3}\)
\(S_{APE}=S_{APF}+S_{FAE}=\frac{200}{3}+\frac{900}{9}=\frac{1500}{9}\)
Xét tam giác FAE và tam giác APE có chung đường cao hạ từ A xuống PE nên
\(\frac{S_{FAE}}{S_{APE}}=\frac{FE}{PE}=\frac{300}{9}x\frac{9}{1500}=\frac{1}{5}\)

39 tấn 8 tạ = 398 tạ
Giả thử 10 xe đều là loại chở 45 tạ thì sồ tạ gạo chở là:
45 x 10 = 450 ( tạ )
So với thực tế thì nhiều hơn là:
450 - 398 = 52 ( tạ )
Mỗi xe chở 45 tạ hơn mỗi xe chở 32 tạ là:
45 – 32 = 13 ( tạ )
Số xe chở loại 32 tạ là:
52 : 13 = 4 ( xe )
Số xe chở loại 45 tạ là:
10 – 4 = 6 ( xe )
Đáp số:
Có 4 xe loại 32 tạ và 6 xe loại 45 tạ
39 tấn 8 tạ = 398 tạ
Giả thử 10 xe đều là loại chở 45 tạ thì sồ tạ gạo chở là:
45 x 10 = 450 ( tạ )
So với thực tế thì nhiều hơn là:
450 - 398 = 52 ( tạ )
Mỗi xe chở 45 tạ hơn mỗi xe chở 32 tạ là:
45 – 32 = 13 ( tạ )
Số xe chở loại 32 tạ là:
52 : 13 = 4 ( xe )
Số xe chở loại 45 tạ là:
10 – 4 = 6 ( xe )
Đáp số:
Có 4 xe loại 32 tạ và 6 xe loại 45 tạ
Giả bằng tính ngược