K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

Chiều rộng cái sân hình chữ nhật là :

   ( 52 - 10 ) : 2 = 21 ( m )

Chiều dài cái sân hình chữ nhật là :

     52 - 21 = 31 ( m )

a, Diện tích cái sân hình chữ nhật ( hay hình vuông ) là :

     21 x 31 = 651 ( m2 )

b, ..... Còn lại bn tự làm 

21 tháng 7 2016

Chiều rộng cái sân hình chữ nhật là :

   ( 52 - 10 ) : 2 = 21 ( m )

Chiều dài cái sân hình chữ nhật là :

     52 - 21 = 31 ( m )

a, Diện tích cái sân hình chữ nhật ( hay hình vuông ) là :

     21 x 31 = 651 ( m2 )

b, Vì S HCN cx là S HV nên 

cạnh hình vuông là  

còn lại bn tự làm .......

10 tháng 11 2020

Phần được tăng thêm là: 46-28=18(m)

Chiều dài lúc đầu là: 18:2=9 m

nửa chu vi là: 28:2=14 m

chiều rộng là: l4-9=5m

đs: chiều dài:9m 

      chiều rộng:5m

9 tháng 11 2020

mình chỉ giải được phần a thôi.

9 tháng 11 2020

Bài giải 

Chiều rộng của mảnh đất hình chư nhật là :

  80 : \(\frac{1}{2}\) = 40 ( m)

Diện tích của mảnh đất đó là :

  \(80\cdot40=3200\) ( m2)

Trên mảnh đất đó người ta thu hoach được số kg ngô là 

   \(3200:4\cdot8=6400\left(kg\right)\)

Đổi 6400 kg = 6,4 tấn 

Đáp số : 6,4 tấn 

9 tháng 11 2020

Đổi 3/5 giờ = 36 phút 

Sau 36 phút thì vòi thứ nhất chảy được số lít nước là :

                      36 x 45 =1620 (l)

Sau 36 phút thì vòi thứ nhất chảy được số lít nước là :

                     36 x 40 = 1440 (l)

Sau 36 phút thì cả hai vòi chảy được số lít nước là:

                    1440 + 1620 = 3060 (l)

                                    Đ/s : 3060 l nước

NM
6 tháng 11 2020

chiều dài của thửa ruộng là 

\(60.\frac{5}{3}=100\left(m\right)\)

diện tích của thửa ruộng là:

\(60.100=6000\left(m^2\right)\)

số kg thóc thu được trên thửa ruộng là:

\(6000.30:100=1800\left(kg\right)=18\)tạ thóc

6 tháng 11 2020

Chiều dài thửa ruộng là:

\(60\times\frac{5}{3}=100\left(m\right)\)

Diện tích thửa ruộng là:

\(100\times60=6000\left(m^2\right)\)

Trên thửa ruộng ấy, người ta thu hoạch được số thóc là:

\(6000:100\times30=1800\left(kg\right)\)

Đổi: 1800 kg = 18 tạ

                     Đ/s: 18 tạ thóc

Linz

6 tháng 11 2020

Chiều dài mảnh đất là :

     130 + 70 = 200 (m)

Diện tích mảnh đất là :

     130 x 200 = 26000 (m)

Số kg mía người ta thu hoạch được là :

     26000 : 100 x 300 = 78000 (kg)

          Đáp số: 78000 kg

Nhớ cho mình đúng nha.

6 tháng 11 2020

Chiều dài mảnh đất là:

\(130+70=200\left(m\right)\)

Diện tích mảnh đất là:

\(200\times130=26000\left(m^2\right)\)

Trên mảnh đất đó người ta thu hoạch được số ki-lô-gam mía là:

\(26000:100\times300=78000\left(kg\right)\)

                                         Đ/s: 78000 kg mía

Linz

6 tháng 11 2020

GIẢI:

DIỆN TÍCH 1 VIÊN GẠCH LÀ: 30X30=900(CM2)

ĐỔI: 9M=900CM

CHIỀU RỘNG CĂN PHÒNG LÀ: 900:3X2=600(CM)

DIÊN TÍCH CĂN PHÒNG LÀ: 900X600=540000(CM2)

CẦN SỐ VIÊN GẠCH LÀ:540000:900=600(VIÊN)

ĐÁP SỐ: 600 VIÊN GẠCH.

6 tháng 11 2020

Tham khảo :

Thời gian cứ thế trôi qua như thoi đưa, vậy là thấm thoắt đã mười hai năm học sắp trôi qua. Đứa trẻ ngày nào còn khóc lóc, đứng sau lưng mẹ trong ngày đầu tiên cắp sách đến trường. Giờ đây đã sắp phải nói lời chia tay với mái trường, với thầy cô, bạn bè và cũng chia tay luôn cả hai chữ "học sinh" của bản thân mình.

Vậy đấy, thời gian trôi qua có bao giờ trở lại, suốt những năm tháng qua gắn bó với "thầy cô và mái trường" nơi đã để lại cho tôi biết bao nhiêu kỉ niệm của một thời không thể nào quên. Chỉ còn vài ngày nữa thôi là đến ngày 20/11- ngày Nhà Giáo Việt Nam, cũng là ngày cuối cùng "tôi" của thời học sinh được bên mái trường, thầy cô và bạn bè nơi đây tại mái trường mang tên THPT chuyên Lê Quý Đôn - ngôi nhà thứ hai nơi tôi đã gắn bó.

Bất chợt những kỉ niệm trong tôi chợt ùa về một cách rõ nét hơn bao giờ hết đưa tôi trở về những ngày tháng còn là một đứa học sinh lớp 9. Nhớ ngày nào ngôi trường mang tên chuyên Lê Quý Đôn còn quá xa lạ với tôi, ngôi trường mơ ước của biết bao lứa học sinh như tôi. Có lẽ ấn tượng đầu tiên về ngôi trường chuyên Lê Quý Đôn này phải kể đến "con dốc" vừa dài, vừa cao vời vợi hiện ra trước mắt. Biết bao lần đứng dưới chân dốc trường nhìn lên, nơi một chân trời mới sắp mở ra trước mắt tôi. Leo lên hết con dốc ấy, lần đầu tiên đứng ở cổng trường học nhìn vào trường, tôi đã hét thật to như để thỏa mãn sự sung sướng, thích thú xen lẫn tò mò của bản thân mình về trường,...

6 tháng 11 2020

Thời cắp sách tới trường là khoảng thời gian đẹp nhất, thời của tuổi mộng mơ, của những ý tưởng vụt đến rồi vụt đi, của cả sự ngỗ nghịch. Ngày bé, cứ ngỡ chỉ có bố, có mẹ là yêu thương ta hết mực. Đến tuổi đi học, ta nhận ra còn có những người cha, người mẹ của hơn 35 đứa con đang đến tuổi ẩm ương. Họ từng bước dạy ta nên người, dạy kiến thức, dạy cuộc sống, dạy ta biết ta phải làm gì trong cuộc đời khó khăn này. Cô Hương Giang - giáo viên chủ nhiệm tôi 3 năm học ấy đã cho tôi biết được những điều quý giá ấy.

Ngày mới vào trường bỡ ngỡ, người đầu tiên tôi được tiếp xúc là cô. Vẻ điềm tĩnh của cô trong lần đầu gặp mặt ấy đến giờ còn nguyên trong tâm trí tôi. Cô cười tươi lắm. Nhận đám học sinh mới mà thấy hình như cô đã coi chúng tôi như con ruột. Là lớp chuyên văn, cô biết và hiểu được tâm lý của những đứa con gái mới lớn: điệu đà. Cô ủng hộ chúng tôi làm đẹp, song lại chỉ trong khuôn khổ cô cho phép. Nghiêm khắc là điều tiếp theo tôi thấy được trong con người cô. Tôi chưa thực sự hiểu thế nào là lo sợ cho đến khi mắc lỗi và đứng trước mặt cô. Cô nghiêm khắc ! Vì hiểu là sai nên cô nghiêm khắc. Chúng tôi không lần nào phạm một lỗi hai lần bởi không ai dám đối diện với sự trừng phạt của cô. Đó là chuyện trên lớp. Trong cuộc sống thường ngày, khi phải đối diện với khó khăn. Điều tôi nghĩ đến đầu tiên là ''Nếu là cô, cô sẽ làm gì'' . Dường như mọi vấn đề đều ổn thỏa khi có cô bên cạnh. Lời khuyên, cách giải quyết hay đơn giản chỉ là lời động viên của cô luôn đem lại kết quả không thể tưởng. Khó khăn không còn là khó khăn, nó trở thành bài học cuộc sống để cô dạy chúng tôi cách đối diện. Dạy cho chúng tôi biết đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã bởi cuộc sống đâu phải là một chuỗi êm đềm, bằng phẳng mà nó có rất nhiều ngã rẽ

Cô còn dạy cho chúng tôi biết yêu thương, chia sẻ với những người bất hạnh. Biết cảm thông, biết trân trọng những điều quý giá qua từng trang sách,từng bài văn.

Tôi luôn cảm thấy mình may mắn vì được làm học sinh của cô trong suốt những tháng năm cấp ba. Có lẽ cô là báu vật vô giá mà đám học sinh chuyên văn lớp tôi được nhận. Tôi luôn nhớ, luôn trân trọng từng khoảnh khắc đẹp đẽ được bên cô, bên lớp.

Không chỉ cô Giang, mà tất cả thầy cô, họ đều là những điều đẹp nhất làm nên tuổi học trò, làm nên một thời áo trắng tinh khôi đáng nhớ.
~GOOD STUDY~

3 tháng 3 2016

Người đó đi được tổng số km là :

3 x 16 + 11 x 2 = 60 ( km )

Trung bình mỗi giờ đi được số km là :

60 : ( 3 + 2 ) = 12 ( km )

Đáp số : ...

Chúc bạn học tốt nha !!!

3 tháng 3 2016

nguoi do di tong so km la

11x2+16x3=60

trung binh moi gio di duoc so km la

60:(3+2)=12