Vào những ngày hè nóng bức, thật tuyệt vời nếu ta có một lon nước giải khát để uống sau khi đi học về. Vậy đã bao giờ các em từng đặt câu hỏi rằng: vì sao miệng vừa hút một cái thì nước liền theo ống hút đi vào miệng? Hãy suy nghĩ và cho OLM biết câu trả lời của các em nhé.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) gọi N là giao điểm của EF và AC
ta có \(DI//EF\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ENC}\)(so le trong)
\(BK//EF\Rightarrow\widehat{CKB}=\widehat{ENC}\) (đồng vị)
do đó \(\widehat{AID}=\widehat{CKB}\)
Ta lại có \(\widehat{ADI}=180^o-\widehat{AID}-\widehat{IAD}\)
\(\widehat{CBK}=180^o-\widehat{CKB}-\widehat{KCB}\)
\(\widehat{AID}=\widehat{CKB}\) (cmt)
\(\widehat{IAD}=\widehat{KCB}\) (vì AB // CD)
nên \(\widehat{ADI}=\widehat{CBK}\)
Xét tam giác ADI và tam giác CBK có
\(\widehat{ADI}=\widehat{CBK}\)
AD = BC (vì ABCD là hình bình hành)
\(\widehat{IAD}=\widehat{KCB}\) (vì AB // CD)
do đó tam giác ADI = tam giác CBK (g . c . g)
=> AI = CK (2 cạnh tương ứng)

tong so vien bi cua 4 nguoi
16 x 4 = 64 vien
vay truoc khi duoc Tri ba ban con lai co so vien la
16 : 2 = 8 vien
so vien bi cua Tri co khi Phuoc cho ba bn kia
40 : 2 = 20 vien
so bi cua Hanh va Bao truoc khi duoc Tri cho
8 : 2 = 4 vien
so bi cua Phuoc truoc khi Phuoc chia bi
64 - 4 x2 - 20 = 36 vien
so vien bi cua Phuoc truoc khi Bao chia cho cac ban
36 : 2 = 18 vien
so bi cua Tri truoc khi Bao cho
20 : 2 = 10 vien
so bi cua Hanh truoc khi Bao cho
4 : 2 = 2 vien
so bi cua Bao truoc khi bao chia cho cac ban
64 - 2- 10 - 18 =34 vien
so bi cua Phuoc truoc khi Hanh cho
18 : 2 = 9 vien
so bi cua Tri truoc khi Hanh cho
10 : 2 = 5 vien
so bi cua Bao truoc khi Hanh cho
34 : 2 = 17 vien
so bi cua Hanh truoc khi Hanh cho cac ban
64 - 5 - 9 - 17 =33 vien
dap so Hanh 33 vien
Tri 5 vien
Bao 17 vien
Phuoc 9 vien
Ko biet co dung khong

\(x^3+xy-3x-y=5\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x-5=y\left(1-x\right)\)
Với \(x=1\)không thỏa mãn.
Với \(x\ne1\):
\(y=\frac{x^3-3x-5}{1-x}=\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)-7}{1-x}=-\left(x^2+x-2\right)+\frac{7}{x-1}\)
Để \(y\inℤ\)thì \(\frac{7}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6,0,2,8\right\}\)
Ta có các bộ \(\left(x,y\right)\)thỏa mãn là: \(\left(-6,-29\right),\left(0,-5\right),\left(2,3\right),\left(8,-69\right)\).

What the heo, lớp 7 đã khó nay lại còn lớp 8, thôi, chịu luôn !!!!!!

Có thể thêm bớt để xuất hiện hiệu hai bình phương. Ví dụ: PTĐTTNT: \(x^4+64\)
Nhận thấy \(64=8^2\), \(x^4=\left(x^2\right)^2\)nên ta tìm cách thêm bớt để xuất hiện hằng đẳng thức thứ nhất.
\(x^4+64=x^4+2.x^2.8+8^2-16x^2\)\(=\left(x^2+8\right)^2-\left(4x\right)^2\)\(=\left(x^2+4x+8\right)\left(x^2-4x+8\right)\)
(thêm bớt \(16x^2,-16x^2\))
Ta gặp may ở chỗ \(16x^2=\left(4x\right)^2\)nên phân tích dễ dàng hơn.
Có thể thêm bớt để xuất hiện nhân tử chung. Ta có một lưu ý:
Các đa thức có dạng \(x^{3m+1}+x^{3n+2}+1\)với \(m,n\inℕ\)khi phân tích thành nhân tử thì đều có nhân tử chung là \(x^2+x+1\)
Ví dụ: PTĐTTNT: \(x^4+x^2+1\)\(\left(\hept{\begin{cases}4=3.1+1\\2=3.0+2\end{cases}}\right)\)
Ta thấy trong đa thức này thiếu hạng tử \(x\)nên ta thêm bớt \(x,-x\)như sau:
\(x^4+x^2+1\)\(=x^4-x+x^2+x+1\)\(=x\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)\(=\left(x^2+x+1\right)\left[x\left(x-1\right)+1\right]\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
Nói chung ở dạng bài này, nếu đa thức ban đầu thiếu cái gì trong \(x^2,x,1\)thì thêm cái đó, miễn làm sao nhớ bớt đi là được.
Cũng có thể giải bài này theo cách thêm bớt làm xuất hiện hiệu hai bình phương như sau:
\(x^4+x^2+1\)\(=x^4+2x^2+1-x^2\)\(=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
Ta lại gặp may ở chỗ \(x^2\)nên dễ phân tích.

1) ADME là h.b.h (vì có 2 cặp cạnh đối song song)
2) Vì ADME là hình chữ nhật nên O là trung điểm 2 đường chéo AM và DE.
Xét tam giác AHM vuông tại H, đường trung tuyến HO, khi đó HO = AO = OM
Vậy tam giác AHO cân ở O
3)
a, Tam giác ABC vuông tại A nên ˆDAE=900DAE^=900
Mà ADME là h.b.h nên tứ giác ADME là hình chữ nhật
b, Vì tứ giác AEMD là hình chữ nhật nên ED=AM
Để DE có độ dài nhỏ nhất thì AM có độ dài nhỏ nhất hay M là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC

1,"Do you live in London ?"
->She asked me if I lived in London
2, "Did he arrive on time ?"
-> She asked me if he arrived on time
3."Have you been to Paris "?
->She asked me if I had been to Paris
4,"Can you help me?"
She asked me if I could help her
5," Are you working tonight ?"
->She asked me if I was working that night
6, "Will you come later?"
->She asked me if I would come later
7,"Do you coffee ?"
->She asked me if I d coffee
8,"Is this the road to the station ?"
-> She asked me if that was the road to the station
9,"Did you do your homework ?"
->She asked me if I did my homework
10, "Have you studied reported speech before ?"
-> She asked me if I had studied reported speech before
1. She asked me if I lived in London.
2. She asked me if he had arrived on time.
3. She asked me if I had been to Paris.
4. She asked me if I could help her.
5. She asked me if I was working that night.
6. She asked me what I was going to do at the weekend.
7. She asked me where I would live after graduation.
8. She asked me what l had been doing when she saw me.
9. She asked me how the journey had been.
10. She asked me how often I went to the cinema.

Bạ xem bài làm của bạn Nguyễn Võ Thảo Vy ở đường link sau:
Câu hỏi của Nguyễn Desmond - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
TL
Bn xem bài của Nguyễn Thảo Vy ở quản lí đã đưa ra nha
Hok tốt nghen
Nhớ k mik nha
TL
Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển. Tại bề mặt của Trái Đất, áp suất khí quyển trên diện tích mỗi cm2 vào khoảng 10 niutơn.
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
HT
Điều đó chủ yếu là nhờ vào sự giúp sức của áp suất khí quyển.Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển.Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên.