(1-2/3)^2 +|-3/5| + (-7/10)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gia su rang co 5 so tu nhien ma tich cua chung la 2003 .Dieu do chung to rang ca 5 so do deu le (chi can co it nhat 1 chu do chan thi tich se chan )nhug tong cua 5 so le phai la 1 so le nen ko the tan cung bang 8 dc .Vậy ko có 5 số tự nhiên nào thỏa mãn yêu cầu đề bài
Gọi số phải tìm là A, viết thêm chữ số 7 vào bên phải ta được số A7 (hay là A x 10 + 7). Số A7 gấp 10 lần số A và thêm 7 đơn vị
=> 9 x A + 7 = 610
A x 9 = 610 - 7
A x 9 = 603
A = 603 : 9
A = 67
Đáp số: 67

Cách đây 7 năm thì người anh vẫn hơn em 4 tuổi.
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 2 = 1 ( phần )
Tuổi của anh 7 năm trước là:
4 : 1 x 3 = 12 ( tuổi )
Tuổi anh hiện nay là:
12 + 7 = 19 ( tuổi )
Tuổi em hiện nay là:
19 - 4 = 15 ( tuổi )
cach day may nam hieu tuoi hai anh em ko thay doi
tuoi anh la:4:(3-2) x 3+7=19(tuoi)
tuoi em la :19-4=15(tuoi)

Cách này mình nghĩ là đúng hơn
Lúc đầu bốc ở hộp 2
\(201-190=11\)( Viên bi )
Sau đó bốc số bi bằng người thứ 2 đã bốc ( Nhưng không được bốc hộp mà người chơi 2 bốc trong lượt trước )
Cứ tiếp tục như vậy người chơi thứ 1 sẽ thắng
Lúc đầu bốc ở hộp 2 ra 11 viên bi (201-190).sau đó bốc số bi bằng người thứ 2 đã bốc. Cứ tiếp tục như vậy người chơi 1 sẽ thắng

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+xy+2y+x=2\left(1\right)\\2x^2-y^2-2y-2=0\left(2\right)\end{cases}}\)
<=> \(3x^2+xy+x-4=0\)
<=> \(x\left(y+1\right)=4-3x^2\)
<=> \(y+1=\frac{4-3x^2}{x}\)
Khi đó, pt (2) <=> \(2x^2-1-\left(y+1\right)^2=0\)
<=> \(2x^2-1-\left(\frac{4-3x^2}{x}\right)^2=0\)
<=> \(2x^2-1-\frac{9x^4-24x^2+16}{x^2}=0\)
<=> \(2x^4-x^2-9x^4+24x^2-16=0\)
<=> \(7x^4-23x^2+16=0\)
<=>> \(7x^4-7x^2-16x^2+16=0\)
<=> \(\left(x^2-1\right)\left(7x^2-16\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=\pm\frac{4}{\sqrt{7}}\end{cases}}\)
Với x = 1 => \(y=\frac{4-3.1^2}{1}-1=0\)
(còn lại tt)
\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+xy+2y+x=2\left(1\right)\\2x^2-y^2-2y-2=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy \(3\left(2\right)-\left(1\right)\)ta được:
\(3\left(2x^2-y^2-2y-2\right)-\left(x^2+y^2+xy+2y+x\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow5x^2-4y^2-8y-4-xy-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(5x+4y+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y+1\\x=-\frac{4y+4}{5}\end{cases}}\)
Từ đây bạn thế vào (1) hoặc (2) và giải phương trình bậc hai thu được các nghiệm của hệ phương trình.
Đáp án các nghiệm là: \(\left(-1,-2\right),\left(1,0\right),\left(-\frac{4}{\sqrt{7}},\frac{5}{\sqrt{7}}-1\right),\left(\frac{4}{\sqrt{7}},-\frac{5}{\sqrt{7}}-1\right)\).

ĐKXĐ : \(y+\frac{1}{y}\ge0;y\ne0\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{x^2+1}=y+\frac{1}{y^2+1}\left(1\right)\\x^2+2x.\sqrt{y+\frac{1}{y}}=8x-1\left(2\right)\end{cases}}\)
(1) \(\Leftrightarrow\left(x-y\right)-\frac{x^2-y^2}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}=0\) \(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(1-\frac{x+y}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\1-\frac{x+y}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}=0\end{cases}}\)
Với x = y thay vào (2) ; ta có : \(x^2+2x\sqrt{x+\frac{1}{x}}=8x-1\)
\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x+\frac{1}{x}}=8-\frac{1}{x}\) ( vì x = y mà y khác 0 => x khác 0 )
Đặt \(a=\sqrt{x+\frac{1}{x}}\) rồi giải p/t
Với : \(1-\frac{x+y}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}=0\) \(\Leftrightarrow\frac{x^2y^2+y^2+x^2+1-x-y}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}+x^2y^2}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}=0\)
Dễ thấy : VT > 0 => PTVN
....

Nếu cả 24 ngày đó không có ngày nghỉ thì người thợ đó để dành được số tiền là:
250.000 x 24 = 6.000.000 đồng
Vì người đó để dành được 2.000.000 đ nên số chênh lệch là:
6.000.000 - 2.000.000 = 4.000.000 đ
Chênh lệch này là do người đó nghỉ một số ngày, trong những ngày nghỉ không những không để dành ra 250.000 đ mà còn tiêu mất 150.000đ. Vậy nếu thay thế 1 ngày đi làm bằng 1 ngày nghỉ thì người đó giảm đi số tiền là:
250.000 + 150.000 = 400.000 đ
Vậy số ngày nghỉ sẽ là:
4.000.000 : 400.000 = 10 ngày
=> Số ngày đi làm là:
24 - 10 = 14 ngày
ĐS: 14 ngày

Nếu trong \(10\)bạn có ít nhất hai bạn có số câu đúng bằng nhau thì hai bạn đó có số điểm bằng nhau.
Nếu không có hai bạn nào trong \(10\)bạn có số câu trả lời đúng bằng nhau. Khi đó các bạn có thể có số câu trả lời đúng từ \(0\)đến \(10\).
Khi đó có ít nhất hai bạn có số câu trả lời đúng nhỏ hơn \(3\).
Khi trả lời đúng được \(3\)câu, các bạn đươc số điểm cộng là: \(2\times3=6\), bị số điểm trừ là: \(1\times7=7\)nên số điểm là \(0\)
do đó các bạn có số câu trả lời đúng nhỏ hơn \(3\)đều có số điểm là \(0\).
Vậy có ít nhất hai bạn bằng điểm nhau.

Phút thứ 1 : Bóng đèn số \(x_1=0\) sáng
Phút thứ 2 : Bóng đèn số \(x_2=\left(216x_1+19\right)mod56=19\)sáng.
Phút thứ 3 : Bóng đèn số \(x_3=\left(216x_2+19\right)mod56=35\) sáng.
Phút thứ 4 : Bóng đèn số \(x_4=\left(216x_3+19\right)mod56=19\) sáng.
.............................................................................................................
Tới đây ta nhận thấy rằng từ phút thứ hai trở đi, chỉ có bóng đèn số 35 và 19 sáng.
Hay nói cách khác, số chu kì lặp là 2. Các phút chẵn thì bóng đèn 19 sáng, còn các phút
lẻ thì bóng đèn số 35 sáng.
Như vậy ở phút thứ 2018 thì bóng đèn số 19 đang sáng.

Dịch dấu phẩy của số thứ sang bên phải hai chữ số ta sẽ được số thứ nhất ⇒ số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai
Số thứ nhất là
180,54:(10-1)x10=200,6
Số thứ hai là
200,6:10=20,06
Số thứ ba là
222,666-200,6-20,06=2,006
Đ/S:ST 1:200,6
ST 2:20,06
ST 3:2,006
~HT~
Nếu dịch dấu phẩy của số thứ sang bên phải hai chữ số ta sẽ được số thứ nhất,
do vậy số thứ hai gấp số thứ nhất 10 lần.
Số thứ nhất là:
180,54:(10-1)x10=200,6
Số thứ hai là:
200,6:10=20,06
Số thứ ba là:
222,666-(200,6+20,06)=2,006
Đáp số:số thứ nhất:200,6
Số thứ hai:20,06
Số thứ ba:2,006