Tìm các số nguyên n để các phân số sau có giá trị là một số nguyên: a) 3n+1/n+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Cho tam giác ABC đều. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD, ACE, BCF. Chứng minh:a) Ba điểm D, B, F thẳng hàng+ Ba điểm D, A, E thẳng hàng + Ba điểm E, C, F thẳng hàng b) AF= BE= CDc) Ba đường thẳng AF, BE, CD cùng đi qua một điểm.
Cho tam giác ABC đều. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD, ACE, BCF. Chứng minh:a) Ba điểm D, B, F thẳng hàng+ Ba điểm D, A, E thẳng hàng + Ba điểm E, C, F thẳng hàng b) AF= BE= CDc) Ba đường thẳng AF, BE, CD cùng đi qua một điểm.

Hãy tìm số A, biết rằng ta thêm vào số A là 12 đơn vị rồi đem tổng tìm được chia cho 5 thì dư 2, nếu thêm vào số A là 19 đơn vị rồi đem tổng chia cho 6 thì dư 1, chia cho 7 dư 5 và số A lớn hơn 200 và nhỏ hơn 300
Hãy tìm số A, biết rằng ta thêm vào số A là 12 đơn vị rồi đem tổng tìm được chia cho 5 thì dư 2, nếu thêm vào số A là 19 đơn vị rồi đem tổng chia cho 6 thì dư 1, chia cho 7 dư 5 và số A lớn hơn 200 và nhỏ hơn 300
làm r đấy nhó
Xét \(A+12\)chia 5 dư 2 \(\Rightarrow\left(A+12\right)-2⋮5\Rightarrow A+10⋮5\Rightarrow A⋮5\)(vì \(10⋮5\))
Xét \(A+19\)chia 6 dư 1 \(\Rightarrow\left(A+19\right)-1⋮6\Rightarrow A+18⋮6\Rightarrow A⋮6\)(vì \(18⋮6\))
Xét \(A+19\)chia 7 dư 5 \(\Rightarrow\left(A+19\right)-5⋮7\Rightarrow A+14⋮7\Rightarrow A⋮7\)(vì \(14⋮7\))
Vậy A chia hết cho cả 5,6,7 vậy A có dạng \(5\times6\times7\times k=210\times k\)với k là số tự nhiên
Mà \(200< 210\times k< 300\Rightarrow k=1\Rightarrow A=210\)

Đánh số các người tham gia từ \(A_1\)đến \(A_{16}\).
Giả sử \(A_1\)thắng nhiều nhất.
Có: \(\frac{16\times15}{2}=120\)(ván đấu) suy ra \(A_1\)thắng \(\ge\frac{120}{16}=7,5\)
suy ra \(A_1\)thắng ít nhất \(8\)ván.
Không mất tính tổng quát, giả sử \(A_1\)thắng \(A_2,A_3,...,A_9\).
Giả sử trong những người này \(A_2\)thắng nhiều nhất.
\(A_2,...,A_9\)đánh \(\frac{8\times7}{2}=28\)(ván) suy ra \(A_2\)thắng \(\ge\frac{28}{8}=3,5\)
suy ra \(A_2\)thắng ít nhất \(4\)ván (khi đấu với \(A_3,...,A_9\))
Giả sử \(A_2\)thắng \(A_3,...,A_6\).
Giả sử \(A_3\)thắng nhiều nhất trong những người này.
\(A_3,...,A_6\)đánh \(\frac{4\times3}{2}=6\)(ván) suy ra \(A_3\)thắng \(\ge\frac{6}{4}=1,5\)
suy ra \(A_3\)thắng ít nhất \(2\)ván.
Giả sử \(A_3\)thắng \(A_4,A_5\).
Khi đó giả sử \(A_4\)thắng \(A_5\)thì ta có dãy thỏa mãn là: \(A_1,A_2,A_3,A_4,A_5\).
Ta có đpcm.

Ta có: \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+d}+\frac{d}{d+a}\)
\(>\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}\)
\(=\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\)
Tương tự ta cũng chứng minh được \(\frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{d}{c+d}+\frac{a}{d+a}>1\)
mà \(\left(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+d}+\frac{d}{d+a}\right)+\left(\frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{d}{c+d}+\frac{a}{d+a}\right)\)
\(=\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+d}{c+d}+\frac{d+a}{d+a}=4\)
\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+d}+\frac{d}{d+a}\)là số nguyên
do đó \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+d}+\frac{d}{d+a}=2\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{a}{a+b}-\frac{b}{b+c}+1-\frac{c}{c+d}-\frac{d}{d+a}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{b}{a+b}-\frac{b}{b+c}+\frac{d}{c+d}-\frac{d}{d+a}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{b\left(c-a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\frac{d\left(a-c\right)}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow b\left(c+d\right)\left(d+a\right)-d\left(a+b\right)\left(b+c\right)=0\)(vì \(a\ne c\))
\(\Leftrightarrow\left(b-d\right)\left(ac-bd\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ac=bd\)(vì \(b\ne d\))
Khi đó \(abcd=ac.ac=\left(ac\right)^2\)là số chính phương.

Mình mới thử chương trình lớp 9 nên chưa hiểu nhiều lắm. Cảm ơn nhé!

a) Ta có 2711 = (33)11 = 333
818 = (34)8 = 332
Vì 32 < 33
=> 332 < 333
=> 818 < 2711
b) Ta có 6255 = (54)5 = 520
1257 = (53)7 = 521
Vì 20 < 21
<=> 520 < 521
=> 6255 < 1257
c) Ta có 536 = (53)12 = 12512
1124 = (112)12 = 12112
Vì 125 > 121
<=> 12512 > 12112
<=> 536 > 1124
a. 2711 và 818
Ta có :
818 = ( 27 ) 3 . 8 = 2724
Ta có : 2711 < 2724
=> 2711 < 818
Vậy 2711 < 818
b. 6255 và 1257
Ta có :
6255 = ( 125 )5 . 7 = 12535
Ta có : 12535 > 1257
=> 6255 > 1257
Vậy 6255 > 1257
c. 536 và 1124
Ta có :
536 = 53 . 12 = ( 53 )12 = 12512
1124 = 11 2 . 12 = ( 112 )12 = 2212
Ta có 12512 < 2212
=> 526 < 1124
Vậy 526 < 1124

Ta có : \(\Sigma\dfrac{1}{a^2+b^2+1}=3-\Sigma\dfrac{a^2+b^2}{a^2+b^2+1}\)
AD BĐT C-S ta được :
\(\Sigma\dfrac{a^2+b^2}{a^2+b^2+1}\ge\dfrac{\left(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\right)^2}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)+3}\) \(=\dfrac{2\left(a^2+b^2+c^2\right)+2\Sigma\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(a^2+c^2\right)}}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)+3}\)
\(\ge\dfrac{4\left(a^2+b^2+c^2\right)+2\left(ab+bc+ac\right)}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)+3}\)
\(=2+\dfrac{2\left(ab+bc+ac\right)-6}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)+3}\) \(\ge2\) ( điều này luôn đúng với ab + bc + ac \(\ge3\) )
Suy ra : \(\Sigma\dfrac{1}{a^2+b^2+1}\) \(\le3-2=1\)
" = " <=> a = b = c = 1
Vậy ...

Giải:
63.97.43-162.814 = (2.3)3.(32)7.(22)3
= 23.33.314.26
= 29.317
162.814 = (24)2.(34)4
= 28.316
= 28.32.8 = (2.32)8 = 188
(24.3)3 = 243.33
Đấy là đáp án của tôi !
Chúc bạn học tốt!
để 3n+1/n+1 nguyên => 3n+1 chia hết cho(chc) n+1
=>3n+1- 2(n+1) chc n+1
=>n-1 chc n+1=>n<0 =>n-1+(-2) chc n+1 => -2 chc n+1
ta có ; B (-2)={ 1;2;-1;-2}
(+) n+1 = 1 (loại)
(+) n+1 = 2 (loại)
(+) n+1 = -1 => n= -1 =.n-1:n+1 =2 ( thỏa mãn)
(+)n+1 = -2 => n=-3 => n-1: n+1 =2 ( thỏa mãn )
VẬY n thuộc {z} (số nào cũng đc)
nhớ đúng nha!
có chút xíu lỗi : n thuộc số nguyên âm nha