I. Fill in each blank with the appropriate form of the word in brackets.
1. Iceland is considered the most __________country in the world. (peace)
2. A_______lifestyle has its advantages and disadvantages. (nomad)
3. My brother has been a stamp_______for several years. (collect)
4. It is a/an________place to hold a picnic because it is too far from the road. (convenience)
5. Drinking water in some areas may be______.(safe)
6. During my stay in the village, I was________with several local farmers. (friend)
7. Encouraging children to eat and drink______is very important. (health)
8. Local people in the village often wear their_______costumer during the festivals. (tradition)
9. Please give______to that charity to help the homeless after the flood. (generous)
10. The baby slept very_______because the bed was really comfortable. (sound)
II. Rewrite each sentence so it has the same meaning. Use a comparative form of the adjective in brackets.
1. Tim is older than Sarah.(young)
Sarah................................................
2. Our house is large than yours.(small)
Your house is..................................
3. Bill is not as tall as David.(short)
Bill is...............................................
4. Jack's marks are worse than mine.(good)
My marks.......................................
5. This book is the same price at the one.(expensive)
That book is...................................
6. Your bike is slower than mine.(fast)
My bike...........................................
III. Rewrite the sentences of comparison.
1. Her old house is bigger than her new one.
-> Her new house..........................................
2. No one in my class is taller than Peter.
-> Peter.......................................................
3. The black dress is more expensive than the white one.
-> The white dress......................................
4. According to me, English is easier than Maths.
-> According to me, Maths.............................
5. No one in my group is more intelligent than Mary.
-> Mary.........................................................
6. No river in the world is longer than the Nile.
-> The Nile..................................................
7. Mount Everest is the highest mountain in the world.
-> No mountain...........................................
8. This is the first time I have ever met such a pretty girl.
-> She is........................................................
9. This computer works better than that one.
-> That computer..........................................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong nền văn học hiện thực phê phán thời kì 1930-1945 không thể không nhắc tới những cái tên các tác gia nổi bật như Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố,… Và có lẽ chúng ta không thể nào quên được hình ảnh chị Dậu- điển hình của người phụ nữ thời kì đó. Đó là hình ảnh một người phụ nữ luôn hết lòng vì chồng con, mang nặng đức hi sinh nhưng không còn sự yếu đuối nhu nhược của người phụ nữ thời kì phong kiến mà đã có sự phản kháng mạnh mẽ chống lại những thế lực luôn chèn ép, bắt buộc những người nông dân thời kì bấy giờ, do đó có lẽ đoạn văn “tức nước vỡ bờ” là một trong những đoạn văn đắt giá nhất trong tác phẩm “ tắt đèn” của Ngô Tất Tố mang nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc để lại trong lòng người đọc cho tới tận hôm nay.
Bối cảnh trong tác phẩm là hình ảnh của làng Đông Xá trong những ngày đang bị bọn lí chủ, cường hào đi thúc giục sưu thuế cho bọn chúng. Mà nhà chị Dậu lại là một trong những gia đình khó khăn nhất trong làng. Vì không thể trả nổi mức thuế cao vô lí mà anh Dậu đã bị bọn chúng bắt trói lại, đánh đập dã man. Cực chẳng đã, chị Dậu đã phải bán đi đàn chó mẹ, chó con cùng đứa con gái lớn nhất cho nhà Nghị Quế với mứa giá rẻ mạt để có tiền cứu chồng ra khỏi tay của bọn cường hào. Qua đây, chúng ta có thể thấy được hình ảnh của một người phụ nữ nông dân tuy thất học nhưng luôn hết lòng vì chồng, phải cáng đáng công việc mà đáng lẽ ra dành cho người đàn ông trong gia đình.
Mở đầu đoạn trích là hình ảnh anh Dậu bị trói trên cây cột giữa sân đình, đang thoi thóp, kiệt quệ, không thể chống đỡ được sự đau đớn, mỏi mệt cả về thể xác và tinh thần. Khó khăn lắm, chị Dậu mới có được chút tiền bạc để nộp sưu. Ấy vậy mà bọn cường hào, tay sai của “ông Lý” lại lôi anh Dậu ra vứt ở ngoài sân, trao trả lại cho chị và đòi chị phải nộp thêm thuế đinh của người em trai chồng đã mất từ năm ngoái. Đó là một điều đòi hỏi vô lí, thế nhưng chị vẫn phải nhẫn nhục. Đau khổ là thế, lo lắng là thế nhưng chị vẫn cố dặn lòng, cố gắng đưa cho chồng bát cháo loãng, dù chính mình còn chưa có gì ăn, Chị chỉ nhẹ nhàng bảo với chồng :” Thầy em cố gắng dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột” . Lời của người đàn bà nhà quê tuy mộc mạc nhưng lại mang biết bao tâm tư, tình cảm mà ít ai sánh được. Thậm chí, chị còn bế cái Tửu ngồi cạnh chồng để nhìn xem anh ăn có được hay không, có ngon miệng không . Tình cảm của chị phải son sắt, giàu đức hi sinh như thế nào mới có thể được như vậy trong lúc hoàn cảnh khó khăn, đầy ngang trái như vậy. và có lẽ chính tình yêu thương bao la ấy đã tạo cho chị sức mạnh phi thường chống lại bọn tay sai khi chúng tiến vào, định cưỡng ép tới bước đường cùng hoàn cảnh của anh chị.
Đám tay sai khi tiến vào cùng roi da, gậy gộc, điều làm đầu tiên của chị là nghĩ tới người chồng đáng thương của mình. Chị lo lắng anh không thể chịu nổi bất cứ trận đánh nào nữa. anh đã hoàn toàn kiệt sức sau đêm qua. Chị chỉ có thể cầu xin bằng giọng nói run run, đầy hèn mọn, nài nỉ:” hai ông làm phúc nói với ông Lý xin cho cháu khất”. chị cư xử như vậy là bởi vì chị biết hoàn cảnh của mình bấy giờ, vì chị chỉ là một người phụ nữ nông dân như bao con người khác mà thôi. Lúc này chị không còn nghĩ được gì ngoài ý chí sôi sục phải bảo vệ gia đình của mình, bảo vệ người chồng đau ốm cũng những đứa con thơ dại. thế nhưng, những tên tay sai ấy đâu còn chút tình người nào. Chúng bỏ ngoài tai lời van xin của chị, chúng gạt chị ra, định tiếp tục trói anh Dậu dẫn đi, lúc này đây, chị đã phải quỳ xuống cầu xin :” cháu xin ông, nhà cháu mới tình được một lúc”. Nhưng hắn lại tát chị và một mực đòi xông về phía anh Dậu vừa mới tỉnh lại trong chốc lát. Tới đây, chị đã không thể nín nhịn được nữa. Sự phản kháng của chị đi theo mức độ tăng dần lên. Đầu tiên, chị ngăn bọn chúng lại và nói “ chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ”. chỉ một câu nói thôi nhưng đã như một lời cảnh cáo của chị về hành động của bọn chúng. Thế nhưng càng nhẫn nhịn thì bọn chúng lại càng lấn tới. Hắn “ bịch luôn vào ngực chị mấy bịch” rồi “ tát vào mặt chị một cái đánh bốp” rồi vẫn xông về phía anh Dậu. đến lúc này, chị Dậu đã không còn giữ được bình tĩnh nữa, chị lao về phía chồng, gạt bọn tay sai ra, hai tay chống nạnh nói “ mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem”. Đúng như câu nói “tức nước vỡ bờ”, chị Dậu từ cách xưng hô đầy nhỏ bé, hèn kem, xưng cháu gọi ông, sau đó chị xưng là “tôi”, và cuối cùng là “bà- mày”. Có thể có người cho rằng chị Dậu là một người phụ nữ đanh đá thế nhưng có thể nói rằng, ít ai có thể hành động được như chị. Chị lao vào những tên muốn bắt chồng chị rồi đánh nhau với chúng. Sức mạnh thật sự của người phụ nữ trỗi dậy khi họ bắt buộc phải bảo về những người thân yêu xung quanh mình,, và cũng có lẽ do chị đã không thể nín nhịn được thêm nữa, chị đã bị buộc vào bức đường cùng. Thậm chí dù chồng chị có khuyên, chị cũng vẫn đanh thép làm theo bản năng của chị, chị thà ngồi tù chứ quyết không để bị chèn ép, bị ép buộc. cũng như nhà Nguyễn Tuân đã từng nói:”trên cái tối trời, tối đất của xã hội ngày xưa, hiện lên một chân dung lạc quan của chị Dậu. Bản chất của chị Dậu rất khỏe, cứ thấy lăn xả vào bóng tối mà phá ra…”
Đoạn trích “tức nước vỡ bờ” đã miêu tả lại sâu sắc hình ảnh đầy màu sắc hiện thực của xã hội việt nam thời kì trước cách mạng. Cùng với nó, hình ảnh chị Dậu cũng được khắc họa một cách rõ nét, dung hòa hai tính cách khác nhau, đối với những người thân yêu bên cạnh, chị luôn dịu dàng, sẵn sàng hi sinh bất cứ điều gì, thế nhưng với những kẻ xấu, chị bất chấp tất cả để chiến đấu cùng chúng. Đó cũng có lẽ là một sự thay đổi lớn trong hình ảnh của người phụ nữ cả về khí chất và tính cách.

Ta có: \(2x^2+\frac{y^2}{4}+\frac{1}{x^2}=4\)
=> \(\left(x^2+\frac{y^2}{4}\right)+\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)=4\)
Lại có: \(x^2+\frac{y^2}{4}\ge2.x.\frac{y}{2}=xy\) Và \(x^2+\frac{1}{x^2}\ge2.x.\frac{1}{x}=2\)
=> \(4\ge xy+2\)=> \(2\ge xy\)
=> \(A=2016+xy\le2016+2=2018\)
=> Amin=2018
\(\sqrt[]{\sqrt{ }\frac{ }{ }\sqrt[]{}3\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}3\frac{ }{ }\sqrt{ }\cos\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\Omega3\cong}\)

\(\left(\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{1}{x^2+1}\right)\times\left(x^4+\frac{1-x^4}{1+x^2}\right)\)
ĐK : ...
\(=\left(\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}-\frac{x^4-x^2+1}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\right)\times\left(x^4+\frac{\left(1-x^2\right)\left(1+x^2\right)}{\left(1+x^2\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{x^4-1}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}-\frac{x^4-x^2+1}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\right)\times\left(x^4+1-x^2\right)\)
\(=\left(\frac{x^4-1-x^4+x^2-1}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\right)\times\left(x^4-x^2+1\right)\)
\(=\frac{x^2-2\left(x^4-x^2+1\right)}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\)
\(=\frac{x^2-2}{x^2+1}\)
Mình sửa dòng 5 một chút nhé
\(=\frac{\left(x^2-2\right)\left(x^4-x^2+1\right)}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\)( như kia dễ bị nhầm )


a/b+c + b/c+a + c/a+b = 1
=> (a+b+c)(a/b+c + b/c+a + c/a+b = (a+b+c).1
=> a2/ b+c + a + b2/c+a + b + c2/a+b + c = a+b+c
=> a2/b+c + b2/c+a + c2/a+b = (a+b+c)-(a+b+c) = 0
đúng thì k cho mình nka
ĐK:\(a+b+c\ne0\)
Khi đó:\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{a}{c+b}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\right)=a+b+c\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b+c\right)a}{c+b}+\frac{\left(a+b+c\right)b}{a+c}+\frac{\left(a+b+c\right)c}{a+b}=a+b+c\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{b+c}+a+\frac{b^2}{c+a}+b+\frac{c^2}{a+b}+c=a+b+c\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}=0\)

a) 2x( x - 7 ) - ( x + 3 )( x - 2 ) - ( x + 4 )( x - 4 )
= 2x2 - 14x - ( x2 + x - 6 ) - ( x2 - 16 )
= 2x2 - 14x - x2 - x + 6 - x2 + 16
= 22 - 15x
b) ( 2x + 5 )( x - 2 ) - 3( x + 2 )2 + ( x + 1 )2
= 2x2 + x - 10 - 3( x2 + 4x + 4 ) + x2 + 2x + 1
= 3x2 + 3x - 9 - 3x2 - 12x - 12
= -9x - 21
c) ( x + 3 )( x - 3 ) - ( x + 5 )( x - 1 ) - ( x - 4 )2
= x2 - 9 - ( x2 + 4x - 5 ) - ( x2 - 8x + 16 )
= x2 - 9 - x2 - 4x + 5 - x2 + 8x - 16
= -x2 + 4x - 20
d) 2x( x + 1 )2 - ( x - 1 )3 - ( x - 2 )( x2 + 2x + 4 )
= 2x( x2 + 2x + 1 ) - ( x3 - 3x2 + 3x - 1 ) - ( x3 - 8 )
= 2x3 + 4x2 + 2x - x3 + 3x2 - 3x + 1 - x3 + 8
= 7x2 - x + 9
e) ( x + 5 )( x - 5 )( x + 2 ) - ( x + 2 )3
= ( x2 - 25 )( x + 2 ) - ( x3 + 6x2 + 12x + 8 )
= x3 + 2x2 - 25x - 50 - x3 - 6x2 - 12x - 8
= -4x2 - 37x - 58

Bài 1 :
Ta có : \(VP=\left(a+b\right)^4=\left(a+b\right)\left(a+b\right)^3\)
\(=\left(a+b\right)\left(a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\right)=a^4+4a^3b+6a^2b^2+4ab^3+b^4\)
=> HĐT ko đc CM
Bài 2 :
a, \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x-1\right)+7\)
\(=x^3+2x^2+4x-2x^2-4x-8-x+1+7=x^3-x=x\left(x^2-1\right)\)
Sửa đề : b, \(8\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)\)
\(=8\left(x^3-1\right)-8x^3+1=8x^3-8-8x^3+1=-7\)
Xin phép chủ nahf cho mjnh sửa đề:D
\(\left(a+b\right)^4=a^4+4a^3b+6a^2b^2+4ab^3+b^4\)
a,\(\left(a+b\right)^4\)
\(=\left[\left(a+b\right)^2\right]^2\)
\(=\left(a^2+2ab+b^2\right)^2\)
\(=\left[\left(a^2+2ab\right)+b^2\right]^2\)
\(=\left(a^2+2ab\right)^2+2\left(a^2+2ab\right)b^2+b^4\)
\(=a^4+4a^3b+4a^2b^2+2a^2b^2+4ab^3+b^4\)
\(=a^4+4a^3b+6a^2b^2+4ab^3+b^4\)
Bài 2:
a,\(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x-1\right)+7\)
\(=\left(x^3-8\right)-\left(x-1\right)+7\)
b,\(8\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x-1\right)\)
\(=8\left(x^3-1\right)-\left(8x^3-1\right)\)
\(=8x^3-8-8x^3+1\)
\(=-7\)
I. Fill in each blank with the appropriate form of the word in brackets.
1. Iceland is considered the most ______peaceful____country in the world. (peace)
2. A____nomadic___lifestyle has its advantages and disadvantages. (nomad)
3. My brother has been a stamp__collector_____for several years. (collect)
4. It is a/an_____inconvenient___place to hold a picnic because it is too far from the road. (convenience)
5. Drinking water in some areas may be__unsafe____.(safe)
6. During my stay in the village, I was_____friendly___with several local farmers. (friend)
7. Encouraging children to eat and drink___ healthy___is very important. (health)
8. Local people in the village often wear their___traditional____costumer during the festivals. (tradition)
9. Please give__generosity____to that charity to help the homeless after the flood. (generous)
10. The baby slept very___soundly____because the bed was really comfortable. (sound)
II. Rewrite each sentence so it has the same meaning. Use a comparative form of the adjective in brackets.
1. Tim is older than Sarah.(young)
Sarah is younger than Tim
2. Our house is large than yours.(small)
Your house is smaller than our house.
3. Bill is not as tall as David.(short)
Bill is shorter than David
4. Jack's marks are worse than mine.(good)
My marks is better than Jack's marks
5. This book is the same price at the one.(expensive)
That book is the most expensive.
6. Your bike is slower than mine.(fast)
My bike is faster than yours.
III. Rewrite the sentences of comparison.
1. Her old house is bigger than her new one.
-> Her new house is smaller than her old house.
2. No one in my class is taller than Peter.
-> Peter is the tallest people in my class
3. The black dress is more expensive than the white one.
-> The white dress is cheaper than the black one.
4. According to me, English is easier than Maths.
-> According to me, Maths is harder than English.
5. No one in my group is more intelligent than Mary.
-> Mary is the most intelligent people in my group
6. No river in the world is longer than the Nile.
-> The Nile the longest river in the world
7. Mount Everest is the highest mountain in the world.
-> No mountain taller than Mount Everest.
8. This is the first time I have ever met such a pretty girl.
-> She is the pretiest girl I have ever met.
9. This computer works better than that one.
-> That computer works worse than this one.
I. Fill in each blank with the appropriate form of the word in brackets.
1. Peaceful
2. Nomadic
3. Collection
4. Inconvenient
5. Unsafe
6. Friendly
7. Healthily
8. Traditional
9. Generosity
10. Soundly
II.Rewrite each sentence so it has the same meaning. Use a comparative form of the adjective in brackets.
1. Sarah is younger than Tim.
2. Your house is smaller than our house.
3. Bill is shorter than David.
4. My marks are better than Jack's marks.
5. That book is as expensive as this book.
6. My bike is faster than your bike.
III.Rewrite the sentences of comparison.
1. Her new house isn't as big as her old house .
2. Peter is the tallest student in my class.
3. The white dress is cheaper than the black one.
4. According to me, Maths is more difficult than English .
5. Mary is the most intelligent in my group
6. The Nile is the longest river in the world .
7. No mountain in the world is higher than Mount Everest .
8. She is the prettiest girl I have ever met.
9. That computer works worse than this one.