K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021
10nha bạn ơi
22 tháng 7 2021

10 nha

22 tháng 7 2021

kobit

22 tháng 7 2021

hahaha

10 tháng 3 2015

ngan 1:400

ngan 2:600

5 tháng 7 2016

giải đầy đủ là gì

21 tháng 7 2021
Lên gogle tra ik bn
22 tháng 7 2021
Phải chọn toàn C :)))
30 tháng 11 2014

minh cung giong ban ne

minh ghet bai nay lắm

27 tháng 11 2017

150 trang . 

13 tháng 9 2017

3/4 tổ một bằng 1/2 tổ hai => Ta có sơ đồ sau:

8 người Tổ 1 Tổ 2

Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Tổ 1 gồm 4 phần bằng nhau. Tổ 2 gồm 6 phần bằng nhau.

=> Hiệu số phần của tổ 2 và tổ 1 là: 6 - 4 = 2 (phần)

2 phần ứng với 8 người => Giá trị 1 phần là: 8 : 2 = 4 (người)

=> Tổ 1 có: 4 x 4 = 16 người

      Tổ 2 có: 6 x 4 = 24 người

Cả hai tổ có: 16 + 24 = 40 người.

13 tháng 9 2017

Có tất cả 40 công nhân !

 100% đúng ! Yik đúng cho mk nha ! kb ko !

20 tháng 7 2021

ffhfd4

DD
19 tháng 7 2021

Đặt \(d=\left(a+b+2,2a+b+1\right)\).

\(\Rightarrow a^2=\left(a+b+2\right)\left(2a+b+1\right)⋮d^2\)

\(\Rightarrow a⋮d\).

\(\left(2a+b+1\right)-\left(a+b+2\right)=a-1⋮d\Rightarrow1⋮d\).

Do đó \(d=1\).

Suy ra \(a+b+2,2a+b+1\)đồng thời là các số chính phương. 

18 tháng 7 2021

\(A=\frac{1}{2}-\frac{2}{2^2}+\frac{3}{2^3}-\frac{4}{2^4}+...+\frac{99}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow2A=1-\frac{2}{2}+\frac{3}{2^2}-\frac{4}{2^3}+\frac{5}{2^4}-\frac{6}{2^5}+\frac{7}{2^6}-...+\frac{99}{2^{98}}-\frac{100}{2^{99}}\)

Cộng vế theo vế ta được: \(3A=1+\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{2}\right)+\left(-\frac{2}{2^2}+\frac{3}{2^2}\right)+\left(\frac{3}{2^3}-\frac{4}{2^3}\right)+\left(-\frac{4}{2^4}+\frac{5}{2^4}\right)+...+\left(\frac{99}{2^{99}}-\frac{100}{2^{99}}\right)-\frac{100}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow3A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{98}}-\frac{1}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)

Xét \(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^{98}}-\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow2B=2-1+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{97}}-\frac{1}{2^{98}}\)

Cộng vế theo vế ta được: \(3B=2+\left(1-1\right)+\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^2}\right)+...+\left(\frac{1}{2^{98}}-\frac{1}{2^{98}}\right)-\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow3B=2-\frac{1}{2^{99}}< 2\Rightarrow B< \frac{2}{3}\)

Mà \(3A=B-\frac{100}{2^{100}}\Rightarrow3A< B< \frac{2}{3}\Rightarrow A< \frac{2}{9}\)

20 tháng 7 2021

mình ko biết câu này nha

DD
17 tháng 7 2021

\(x=\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}\)

\(\Leftrightarrow x^3=2+3+3\sqrt[3]{2.3}\left(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-5=3\sqrt[3]{6}x\)

\(\Leftrightarrow x^9-15x^6+75x^3-125=162x^3\)

\(\Leftrightarrow x^9-15x^6-87x^3-125=0\)(1)

Nếu phương trình (1) có nghiệm hữu tỉ thì nghiệm đó có dạng \(\frac{p}{q}\)với \(p\)là ước của \(125\)\(q\)là ước của \(1\)

Do đó nếu (1) có nghiệm thì nghiệm đó chỉ có thể là thuộc tập hợp: \(\left\{-125,-25,-5,-1,1,5,25,125\right\}\).

Thử lần lượt các giá trị trên ta đều thấy không thỏa mãn. 

Do đó phương trình (1) không có nghiệm hữu tỉ. 

Mà \(x=\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}\)là một nghiệm của phương trình (1). 

Do đó \(x=\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}\)là số vô tỉ. 

VÌ : \(\sqrt{2}\)+\(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

=> ....

Mới lớp 8 nên ko bt gì hết ;-;

16 tháng 7 2021

nếu tăng số bị trừ 59 đv và giữ nguyên số trừ thì hiệu tăng 59 đv vị

hiệu mới là : 3241 + 59 = 3300

đ/s: 3300

16 tháng 7 2021

theo đề bài, ta có :

Nếu số bị trừ tăng lên 59 đơn vị thì hiệu sẽ tăng thêm 59 đơn vị.

=> Hiệu mới là :

3241 + 59 = 3300.

Vậy hiệu mới là 3300

Đáp số : 3300