K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2020

a) ∆ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác => MN // BC

Tứ giác MNCB có MN // BC nên là hình thang

b) Xét ∆EQN và ∆KQC có:

     ^ENQ = ^KCQ (BN//CK, so le trong)

     QN = QC (gt)

     ^EQN = ^KQC (đối đỉnh)

Do đó ∆EQN = ∆KQC (g.c.g)

=> EN = KC ( hai cạnh tương ứng)                  (1)

∆NBC có Q là trung điểm của NC và QE // BC nên E là trung điểm của BN => EN = BE              (2)

Từ (1) và (2) suy ra KC = BE

Tứ giác EKCB có KC = BE và KC // BE nên là hình bình hành => EK = BC (đpcm)

c) EF = EQ - FQ = 1/2BC - 1/2MN = 1/2BC - 1/4BC = 1/4BC (đpcm)

d) Gọi J là trung điểm của BC 

Ta có EJ là đường trung bình của ∆NBC nên EJ // NC mà FI⊥NC nên FI⊥EJ

Tương tự suy ra EI⊥FJ suy ra I là trực tâm của ∆EFJ => JI⊥EF

Mà dễ thấy EF // BC nên IJ⊥BC

∆BIC có IJ vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân (đpcm)

28 tháng 9 2020

a) Do M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.

=> MN //BC

Tứ giác MNCB có MNBC nên MNCB là hình thang.

b) Xét tứ giác EKCB có EK//BC, BE//CK

=> EKCB là hình bình hành

=> EK = BC (đpcm)

5 tháng 1 2018

A B C D E I

Đặt \(\frac{EI}{ID}=k\).

Ta có \(S_{DIA}+S_{IAE}=S_{DAC}\left(=\frac{1}{4}S_{DEC}\right)\Rightarrow\left(1+k\right)S_{DIA}=S_{DAC}\)

Lại có : \(\frac{S_{DIC}}{S_{DBC}}=\frac{S_{DEC}}{k+1}:\frac{S_{DEC}}{2}=\frac{2}{k+1}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(k+1+1\right)S_{DIA}}{2\left(k+1\right)S_{DIA}}=\frac{2}{k+1}\Rightarrow\frac{k+2}{2k+2}=\frac{2}{k+1}\Rightarrow k=2\)

Vậy thì EI = 2 ID hay \(DI=\frac{DE}{3}\)

4 tháng 4 2018

sao bằng 1/4 DEC đc vậy

3 tháng 10 2016

xét hiệu\(\left(5a-3b+8c\right)\left(5a-3b-8c\right)-\left(3a-5b\right)^2=0\)

\(\left(5a-3b\right)^2-64c^2-\left(3a-5b\right)^2=0\)

\(\left(5a-3b\right)^2-\left(3a-5b\right)^2-64c^2=0\)

\(\left(5a-3b-3a+5b\right)\left(5a-3b+3a-5b\right)-64c^2=0\)

\(\left(2a+2b\right)\left(8a-8b\right)-64c^2=0\)

\(16a^2-16ab+16ab-16b^2-64c^2=0\)

\(16a^2-16b^2-64c^2=0\)

\(16\left(a^2-b^2\right)-64c^2=0\)

\(16\times4c^2-64c^2=0\)

\(64c^2-64c^2=0\left(dpcm\right)\)

3 tháng 10 2016

\(\left(5a-3b+8c\right)\left(5a-3b-8c\right)\)

\(=\left(5a-3b\right)^2-\left(8c\right)^2\)

\(=25a^2-30ab+9b^2-16\left(a^2-b^2\right)\)

\(=9a^2-30ab+25b^2\)

\(=\left(3a-5b\right)^2\)

8 tháng 10 2020

A = ( x + y )( x + 2y )( x + 3y )( x + 4y ) + y4

= [ ( x + y )( x + 4y ) ][ ( x + 2y )( x + 3y ) ] + y4

= ( x2 + 5xy + 4y2 )( x2 + 5xy + 6y2 ) + y4 (1)

Đặt t = x2 + 5xy + 5y2

(1) <=> ( t - y2 )( t + y2 ) + y4

       = t2 - y4 + y4

       = t2 = ( x2 + 5xy + 5y2 )2

Vì x, y nguyên => x2 nguyên ; 5xy nguyên ; 5y2 nguyên

=> x2 + 5xy + 5y2 nguyên

=> ( x2 + 5xy + 5y2 )2 là một số chính phương

=> đpcm

8 tháng 10 2020

A = ( x + y )( x + 2y )( x + 3y )( x + 4y ) + y4 

=> A = ( x+ 5xy + 4y2 ) ( x+ 5xy + 6y2 ) + y4

Đặt a = x+ 5xy + 5y2 , pt trở thành :

A = ( a - y2 ) ( a + y2 ) + y4

=> A = t2 - y4 + y4 = t2 = ( x+ 5xy + 5y2 )2 là SCP

Vậy A là SCP

7 tháng 10 2020

AD=ED 

Định lí Talet đảo: \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\Rightarrow DE//BC\)

Mà \(AH\perp BC\)nên \(AH\perp DE\)

Mà \(\Delta ADE\)cân tại \(A\)nên \(AH\)cũng là đường trung trực của \(DE\)

\(\Rightarrow D,E\)đối xứng nhau qua \(AH\)

7 tháng 10 2020

a)  nSO3 = \(\frac{3}{80}\) = 0,0375 (mol)

P/ứ : SO3   + H2O   -----> H2SO4           (1)

Theo pứ (1) : nH2SO4  = nSO3 = 0,0375 (mol)

=> Khối lượng H2SO4 có trong dung dịch sau phản ứng là : 

      0,0375  .   98 = 3,675 (g)

b) P/ứ :  Zn    +  H2SO4    ----->  ZnSO4   + H2     (2)

Theo pứ (2) : nZn  =  nH2SO4 = 0,0375 (mol)

=> Khối lượng Zn phản ứng là : 0,0375  . 65 = 2,4375 (g) = M

Vậy M = 2,4375

8 tháng 8 2018

a. 1619 = (24)19 = 276

825 = (23)25 = 275

Vì 276 > 275 nên 1619 > 825

b. 3111 < 3211 = (25)11 = 255

1714 > 1614 = (24)14 = 256

Vì 255 < 256 nên 3111 < 1714

28 tháng 10 2016

a) 1619> 825

b) 3111> 1714

tk nhé

12 tháng 10 2020

Đồng ý

Dàn ý là

I. Mở bài: giới thiệu tác phẩm chiếc lá cuối cùng

 Những khó khăn trong cuộc sống và chúng ta vượt qua những khó khăn đó mới thật sự là đáng ngưỡng mộ. trong cuộc sống, tình người luôn là một vấn đề được nói đến và thể hiện rất nhiều. các nhà văn đã đưa tình đời vào trong các tác phẩm của chính bản thân mình. Trong chương trình học của chúng ta có bài Chiếc lá cuối cùng của tác giả O.hen ri, trong bài văn có nhắc đến tình đời của con người được thể hiện qua chiếc lá.

II. Thân bài: cảm nghĩ về bài Chiếc lá cuối cùng

1. Diễn biến tâm trạng của Gion-xi:

- Bị sưng phổi, bệnh tật và nghèo khó

- Tâm trạng của Gion-xi rất chán nản, buồn

- Cô cho rằng chiếc lá cuối cùng rụng cũng là lúc cô ấy lìa xa cõi đời này

- Nhưng chiếc lá không rụng, vẫn cứ ở đó không xê dịch

2. Ý nghĩa của chiếc lá:

- Chiếc lá rất sinh động, chiếc lá giống như một chiếc lá thật đến Gion-xi là họa sĩ mà vẫn không nhận ra

- Tạo ra sức mạnh khơi dậy sức mạnh cho một cô gái đang chán nản, buồn tủi khi mắc bệnh nặng

- Chiếc lá được vẽ bởi một con người yêu nghề, yêu quý người bạn của mình

3. Tình đời qua chiếc lá:

- Giúp cho người bạn của mình vượt qua bệnh tật

- Có tình yêu thương con người

- Chiếc lá như một phép màu cho bản thân người bệnh đang cảm thấy khó khăn

III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về chiếc lá cuối cùng

Qua chiếc lá cuối cùng ta nhận thấy được tình người, tình đời trong chiếc lá được vẽ bởi một con người nhân hậu, yêu nghề và có tình cảm sâu sắc.

7 tháng 10 2020

Theo đề bài: \(a+b+c=0\Rightarrow a=-\left(b+c\right)\Rightarrow a^2=\text{[}-\left(b+c\right)^2\text{]}\)

do đó \(a^2=b^2+c^2+2bc\Rightarrow a^2-b^2-c^2=2bc\left(1\right)\)

Bình phương 2 về của (1) ta được:

\(a^4+b^4+c^4=2a^2b^2-2a^2c^2+2b^2c^2=4b^2c^2\)

\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4=2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2\)

\(\Rightarrow2\left(a^4+b^4+c^4\right)==\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\)

Vì \(a^2+b^2+c^2=1\Rightarrow2\left(a^4+b^4+c^4\right)=1\Rightarrow a^4+b^4+c^4=\frac{1}{2}\)

7 tháng 10 2020

\(M=4x^2+9y^2-12xy\)

\(M=\left(4x^2+12xy+9y^2\right)-24xy\)

\(M=\left(2x+3y\right)^2-24xy\)

\(M=2^2-288=-284\)

7 tháng 10 2020

Ta có: \(x-y=7\Rightarrow x=y+7\)

Thay vào: \(y\left(y+7\right)=60\)

\(\Leftrightarrow y^2+7y-60=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-5\right)\left(y+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\y=-12\left(ktm\right)\end{cases}}\Rightarrow y=5\Rightarrow x=12\)

Từ đó:

\(N=5^4+12^4=625+20736=21361\)