K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

ôi sao bạn chép qua mạng hay tự viết zậy?!!

Tham khảo:

Đã bao giờ bạn tin rằng sau một giấc mơ những điều bạn hằng mong ước bấy lâu nay sẽ biến thành sự thật, y như một câu chuyện cổ tích chưa? Đã có lúc tôi rất tin vào điều đó và rồi lại phải thất vọng. Nhưng tôi luôn nhớ khoảnh khắc mà chỉ giấc mơ kì diệu mới đem đến cho tôi, như vừa mới xảy ra đây thôi.

Năm tôi học lớp năm, vào Tết năm ấy cũng là lúc ông tôi qua đời. Người ông mà tôi hằng kính yêu đã vĩnh biệt tôi trước khi kịp đón Tết cùng tôi. Tôi buồn bã vô cùng và tự nhủ sẽ không bao giờ tôi được đón một cái tết có ông bên cạnh nữa. Mấy năm sau vào lúc sắp sửa bốc mộ ông tôi và gần đến tết, lông tôi lại bâng khuâng nhớ đến cái tết năm nào. Tôi thắp một nén hương lên bàn thờ ông, hi vọng cháy bỏng được nhìn lại ông bên mâm cơm giao thừa lại bùng lên trong tôi, y như hồi còn nhỏ. Hôm đó là ngày 29 Tết, trước đúng một ngày vào cái năm buồn bã ấy, ông tôi mất. Tôi nghe mẹ đi ngủ sớm để ngày mai còn theo mẹ đi chợ. Lông tôi chộn rộn mãi không sao ngủ được. Mắt tôi nhòa đi.

Tôi đang nằm trên chính chiếc giường mà ông tôi đã nằm ngày trước. Đến khi mẹ tôi tắt đèn đầu giường, tôi mới thiếp đi.

Một lúc sau có tiếng bước chân bên giường tôi, tôi choàng tỉnh dậy. Thật hay mơ đây, trước mắt tôi là người ông hiền hậu đã xa cách tôi bấy lâu nay. Ông bảo tôi dậy rửa mặt để đi cùng mẹ, sáng đó đã là ngày 30 Tết. Tôi ôm lấy ông, bảo sao ông đi lâu thế. Ông chỉ mỉm cười, lấy tay lau nước mắt cho tôi. Tôi nhìn ông không chớp mắt, vẫn dáng người cao cao như thế, vẫn khuôn mặt hồng hào, phúc hậu như xưa. Mái tóc ông bạc trắng, tôi còn nhớ lúc ông ra đi tóc ông mới chỉ lốm đốm bạc. Ông tôi bận bộ com-lê màu ghi, tuy cũ mà phẳng phiu, trông ông thật đẹp lão. Tôi chưa được ngồi cùng ông lâu thì nghe tiếng mẹ gọi: “Con ơi mau đi chợ với mẹ, Tết đến rồi mà còn ngủ à?” - Tôi dạ và vội nói với ông: “Ông ơi ông ở nhà nhé! Ông chờ cháu về rồi dẫn cháu đi chơi ông nhé!”. Ông gật đầu, bảo tôi đi kẻo mẹ chờ.

Sau khi đi chợ xong, tôi chạy ù té vào phòng quên cả đặt thức ăn vào bếp. Nhìn thấy ông đang đọc sách, tôi mừng lắm. Ông bảo với tôi rằng ông sẽ dẫn tôi đi chợ Tết, chọn một cành đào thật đẹp về cắm trong nhà. Tôi mừng rỡ, tíu tít giục ông đi ngay. Ông vẫn nhớ ý thích của tôi như hồi tôi còn nhỏ. Ông chở tôi trên chiếc xe đạp cọc cạch ông vẫn thường đi. Trên chiếc xe đạp này, đã bao lần ông đèo tôi đến nhà trẻ. Tôi sẽ nhớ mãi những giây phút ấy. Tôi cùng ông đi giữa phố phường, cảm thấy Tết năm nay nhộn nhịp hơn các năm trước. Phố xá đông nghìn nghịt, dường như ai ai cũng muốn ra đường để sắm sửa cho Tết.

Rồi hai ông cháu cũng đến được chợ hoa ngày Tết. Mới từ đầu vào tôi đã thấy tấp nập bao nhiêu là người, từ những cô gái đến những người phụ nữ lớn tuổi. Phải một lúc lâu sau, ông tôi mới gửi được xe và dẫn tôi đi xem cây cảnh. Chợ hoa ngày Tết mở ra trước mắt tôi vô số loài hoa rực rỡ khoe sắc. Nào là hoa lay-ơn, hoa thược dược, nào hoa cúc, hoa vi-ô-lét. Có những loài hoa tôi chưa biết tên, có những loài hoa tôi không hề biết. Ông tôi vốn là thầy giáo dạy Sinh học nên chỉ cho tôi biết bao nhiêu là hoa thật độc đáo. Vừa nghe ông nói vừa ngắm các loại hoa, tôi bỗng thấy mở mang thêm nhiều điều. Nhiều điều trước đây tôi thờ ơ giờ hiện lên rõ ràng trong trí óc tôi tựa như những bông hoa ngày càng tươi tắn, đầy sức sống hơn. Ông dẫn tôi xem hoa một lúc rồi cùng tôi chọn một cành đào ưng ý. Tôi rất thích cành đào với đầy hoa màu hồng nở rộ. Nhưng ông tôi chỉ chọn một cành đào mới chớm nở vài ba bông hoa, còn lại là biết bao nụ hoa xanh mướt và những lá non. Ông bảo với tôi rằng, tuy bây giờ cành đào không đẹp nhưng chỉ một hai hôm sau Tết đào sẽ nở đầy hoa rất đẹp và lâu tan. Tôi mới vỡ lẽ cành đào ấy bây giờ đây ẩn chứa bao điều đẹp đẽ với tôi và ông trở thành một ông tiên hiểu tất cả những điều tốt đẹp trong cuộc sống.

Tôi giữ sự ngưỡng mộ ấy như hồi thơ bé, ông như người thầy giáo mở ra cho tôi bao điều lí thú để tôi khám phá. Và ông đã thay mẹ tôi dạy tôi học khi còn tiểu học. Ông cháu tôi ra về. Tôi ngồi sau giữ cành đào còn ông mải miết đạp xe về đến nhà, tôi khoe ngay cánh đào, bà bảo có cành đào nhiều lộc này, Tết năm nay sẽ vui lắm đây. Ông chỉ mỉm cười, nụ cười đồng tình lẫn niềm vui rạng rỡ. Đêm đến, gia đình tôi sum họp quanh mâm cơm giao thừa. Tôi hạnh phúc biết nhường nào bởi có ông tôi bên cạnh, ông không xa tôi nữa. Chỉ còn ba tiếng nữa là đến giao thừa, tôi chỉ mong được sống mãi những giờ phút này, mong thời gian đừng trôi quá nhanh để luôn có tình yêu thương của mọi người trọn vẹn bên tôi. Tôi cũng thầm hứa với bản thân sẽ mãi ngoan ngoãn như hôm nay để ông khỏi phiền lông. Vậy mà sao ngày hôm nay qua thật mau. Đã đến giao thừa rồi. ông vuốt lên mái tóc tôi, bảo tôi ở nhà, ông sẽ hái lộc đầu năm mới cho tôi. Tôi dạ và hứa sẽ thức đợi ông về.

Ông đi rồi tôi cố thức, nhưng sao cơn buồn ngủ cứ kéo đến, kéo sụp hai mí mắt tôi lại. Tôi thiếp đi lúc nào không biết. Tôi nghe thấy những tiếng gọi rồi tiếng lịch kịch. Tôi mở mắt choàng dậy. Bây giờ đã sáng rồi sao? Tôi ngạc nhiên quá. Tôi nháo nhác tìm ông mà không thấy đâu Thật kì lạ, mới lúc trước tôi còn mường tượng bàn tay khẳng khiu ông đặt lên đầu tôi cơ mà. Tôi xem lại lịch, hôm nay là ngày ba mươi Tết. Tôi òa khóc, vậy đó chỉ là một giấc mơ. Giấc mơ quá thực khiến tôi hụt hẫng và buồn rầu. Ông tôi đã ra đi thật chứ không về lại với tôi như tôi tưởng. Tôi nuối tiếc giấc mơ hạnh phúc. Tôi thầm tự hỏi: Liệu trong mơ nếu tôi thức chờ ông, tôi có gặp lại ông không? Nhưng cuộc sống không dừng lại để tôi nuối tiếc, tôi chuẩn bị quần áo đi chợ cùng mẹ. Tôi có kể lại cho mẹ giấc mơ, mẹ chỉ im lặng, chắc tâm trạng mẹ khó có thể nói thành lời.

Giấc mơ chỉ là sự mong ước tưởng tượng, chuyện cổ tích vẫn là chuyện cổ tích. Tôi sẽ vẫn nuối tiếc nhưng chỉ là nhỏ nhoi thôi. Tôi đã học được nhiều điều từ giấc mơ ấy, học được niềm tin và hi vọng và cả nỗ lực cố gắng cho giấc mơ của chính mình.

Giấy rách phải giữ lấy lề.Nhân dân Việt Nam ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ .... (1) tốt đẹp của ông cha từ xưa để lại. Tục ngữ Việt Nam có câu "....(2) " Người Việt Nam biết trọng ...., (3) biết giữ gìn .... (4) trong sạch : "Đói cho sạch, rách cho thơm". Dù ... (5) cũng không thay lòng đổi dạ; cảnh .... (6) không thể cám dỗ; kẻ thù tàn bạo cũng không .... (7).Đối với Tổ quốc và...
Đọc tiếp

Giấy rách phải giữ lấy lề.

Nhân dân Việt Nam ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ .... (1) tốt đẹp của ông cha từ xưa để lại. Tục ngữ Việt Nam có câu "....(2) " Người Việt Nam biết trọng ...., (3) biết giữ gìn .... (4) trong sạch : "Đói cho sạch, rách cho thơm". Dù ... (5) cũng không thay lòng đổi dạ; cảnh .... (6) không thể cám dỗ; kẻ thù tàn bạo cũng không .... (7).

Đối với Tổ quốc và đồng bào, người Việt Nam đã có truyền thống .... (8) như câu ca dao xưa còn truyền lại : 

Nhiễu điều phủ lấy giá gương 

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Những từ cần điền : ( giàu sang, nghèo khó, phẩm cách, danh dự, yêu thương nước nòi, khuất phục, giấy rách phải giữ lấy lề, truyền thống đạo đức )

1
7 tháng 2 2022

Lời giải:

Nhân dân Việt Nam ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của ông cha từ xưa để lại. Tục ngữ Việt Nam có câu "giấy rách phải giữ lấy lề" Người Việt Nam biết trọng phẩm cách, biết giữ gìn danh dự trong sạch : "Đói cho sạch, rách cho thơm". Dù nghèo khó cũng không thay lòng đổi dạ; cảnhgiàu sang không thể cám dỗ; kẻ thù tàn bạo cũng không khuất phục.

Đối với Tổ quốc và đồng bào, người Việt Nam đã có truyền thống yêu thương nước nòi như câu ca dao xưa còn truyền lại : 

Nhiễu điều phủ lấy giá gương 

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm)Bác rất thương loài vậtLúc ở chiến khu, Bác Hồ nuôi một con chó, một con mèo và một con khỉ. Thông thường thì ba loài đó vốn chẳng ưa nhau. Không biết Bác dạy thế nào mà chúng lại quấn quýt nhau, không hề trêu chọc hay cắn nhau bao giờ.Mỗi lần chuyển nhà đến nơi ở mới, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó. Hễ chó đi chậm, khỉ...
Đọc tiếp

Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm)

Bác rất thương loài vật

Lúc ở chiến khu, Bác Hồ nuôi một con chó, một con mèo và một con khỉ. Thông thường thì ba loài đó vốn chẳng ưa nhau. Không biết Bác dạy thế nào mà chúng lại quấn quýt nhau, không hề trêu chọc hay cắn nhau bao giờ.

Mỗi lần chuyển nhà đến nơi ở mới, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó. Hễ chó đi chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật. Chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi núc nga ngúc ngoắc. Ai trông thấy cũng phải cười. Con mèo đen có đốm trắng thì ngoao ngoao lững thững chạy theo.

Riêng con khỉ thì rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. Khi Bác ăn cơm, Bác mở dây và cho nó ăn. Bữa nọ, Bác vừa quay lưng ngó ra sân, nó bèn bốc trộm cơm của Bác và ngồi yên, giấu nắm cơm trong tay, và như không có chuyện gì xảy ra. Tôi nhìn thấy vội kêu lên: “Sao mày bốc cơm của Bác?”. Con khỉ vội lom khom chạy đi, vừa chạy vừa quay lại nhìn như sợ Bác giận. Bác chỉ mỉm cười, nụ cười rất hiền lành.

(Theo Diệp Minh Châu)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

1. Các con vật được Bác nuôi có quan hệ với nhau như thế nào?

a- Không ưa nhau

b- Rất ghét nhau

c- Quấn quýt nhau

2. Chi tiết nào cho thấy con khỉ rất nghịch?

a- Hễ con chó đi chậm, nó cấu vào hai tai chó giật giật

b- Bác vừa quay lưng, nó bèn bốc cơm của Bác, giấu đi

c- Nó vừa chạy vừa quay lại nhìn Bác như sợ Bác giận

3. Chi tiết nào thể hiện rõ nhất tấm lòng rộng lượng của Bác?

a- Bác dạy cho các con vật biết gắn bó với nhau

b- Bác mở dây cho con khỉ mỗi khi cho nó ăn cơm

c- Khi biết con khỉ bốc trộm cơm, Bác chỉ mỉm cười

4. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ chỉ đặc điểm của các con vật trong bài?

a- Con chó nhanh nhẹn ; con mèo chậm chạp ; con khỉ nghịch ngợm

b- Con chó chạy trước ; con mèo đi sau ; con khỉ ngồi trên lưng con chó

c- Con chó nhanh nhẹn ; con mèo ngoao ngoao ; con khỉ nghịch ngợm

48
13 tháng 1 2022

Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm)

Bác rất thương loài vật

Lúc ở chiến khu, Bác Hồ nuôi một con chó, một con mèo và một con khỉ. Thông thường thì ba loài đó vốn chẳng ưa nhau. Không biết Bác dạy thế nào mà chúng lại quấn quýt nhau, không hề trêu chọc hay cắn nhau bao giờ.

Mỗi lần chuyển nhà đến nơi ở mới, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó. Hễ chó đi chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật. Chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi núc nga ngúc ngoắc. Ai trông thấy cũng phải cười. Con mèo đen có đốm trắng thì ngoao ngoao lững thững chạy theo.

Riêng con khỉ thì rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. Khi Bác ăn cơm, Bác mở dây và cho nó ăn. Bữa nọ, Bác vừa quay lưng ngó ra sân, nó bèn bốc trộm cơm của Bác và ngồi yên, giấu nắm cơm trong tay, và như không có chuyện gì xảy ra. Tôi nhìn thấy vội kêu lên: “Sao mày bốc cơm của Bác?”. Con khỉ vội lom khom chạy đi, vừa chạy vừa quay lại nhìn như sợ Bác giận. Bác chỉ mỉm cười, nụ cười rất hiền lành.

(Theo Diệp Minh Châu)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

1. Các con vật được Bác nuôi có quan hệ với nhau như thế nào?

a- Không ưa nhau

b- Rất ghét nhau

c- Quấn quýt nhau

2. Chi tiết nào cho thấy con khỉ rất nghịch?

a- Hễ con chó đi chậm, nó cấu vào hai tai chó giật giật

b- Bác vừa quay lưng, nó bèn bốc cơm của Bác, giấu đi

c- Nó vừa chạy vừa quay lại nhìn Bác như sợ Bác giận

3. Chi tiết nào thể hiện rõ nhất tấm lòng rộng lượng của Bác?

a- Bác dạy cho các con vật biết gắn bó với nhau

b- Bác mở dây cho con khỉ mỗi khi cho nó ăn cơm

c- Khi biết con khỉ bốc trộm cơm, Bác chỉ mỉm cười

4. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ chỉ đặc điểm của các con vật trong bài?

a- Con chó nhanh nhẹn ; con mèo chậm chạp ; con khỉ nghịch ngợm

b- Con chó chạy trước ; con mèo đi sau ; con khỉ ngồi trên lưng con chó

c- Con chó nhanh nhẹn ; con mèo ngoao ngoao ; con khỉ nghịch ngợm

13 tháng 1 2022

Ngữ văn lớp 3 mình đang học

Bác rất thương loài vật

Lúc ở chiến khu, Bác Hồ nuôi một con chó, một con mèo và một con khỉ. Thông thường thì ba loài đó vốn chẳng ưa nhau. Không biết Bác dạy thế nào mà chúng lại quấn quýt nhau, không hề trêu chọc hay cắn nhau bao giờ.

Mỗi lần chuyển nhà đến nơi ở mới, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó. Hễ chó đi chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật. Chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi núc nga ngúc ngoắc. Ai trông thấy cũng phải cười. Con mèo đen có đốm trắng thì ngoao ngoao lững thững chạy theo.

Riêng con khỉ thì rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. Khi Bác ăn cơm, Bác mở dây và cho nó ăn. Bữa nọ, Bác vừa quay lưng ngó ra sân, nó bèn bốc trộm cơm của Bác và ngồi yên, giấu nắm cơm trong tay, và như không có chuyện gì xảy ra. Tôi nhìn thấy vội kêu lên: “Sao mày bốc cơm của Bác?”. Con khỉ vội lom khom chạy đi, vừa chạy vừa quay lại nhìn như sợ Bác giận. Bác chỉ mỉm cười, nụ cười rất hiền lành.

(Theo Diệp Minh Châu)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

1. Các con vật được Bác nuôi có quan hệ với nhau như thế nào?

a- Không ưa nhau

b- Rất ghét nhau

c- Quấn quýt nhau

2. Chi tiết nào cho thấy con khỉ rất nghịch?

a- Hễ con chó đi chậm, nó cấu vào hai tai chó giật giật

b- Bác vừa quay lưng, nó bèn bốc cơm của Bác, giấu đi

c- Nó vừa chạy vừa quay lại nhìn Bác như sợ Bác giận

3. Chi tiết nào thể hiện rõ nhất tấm lòng rộng lượng của Bác?

a- Bác dạy cho các con vật biết gắn bó với nhau

b- Bác mở dây cho con khỉ mỗi khi cho nó ăn cơm

c- Khi biết con khỉ bốc trộm cơm, Bác chỉ mỉm cười

4. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ chỉ đặc điểm của các con vật trong bài?

a- Con chó nhanh nhẹn ; con mèo chậm chạp ; con khỉ nghịch ngợm

b- Con chó chạy trước ; con mèo đi sau ; con khỉ ngồi trên lưng con chó

c- Con chó nhanh nhẹn ; con mèo ngoao ngoao ; con khỉ nghịch ngợm

Bạn Dương trả lời giống mình mình thấy đúng đó

Thanks

o l m . v n

 
6 tháng 1 2022

Cô ơi ! Video bài giảng của cô tú anh phải không ?

6 tháng 1 2022

đỗ quyên

Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một...
Đọc tiếp

Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.

Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.

Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.

Từ văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn từ 8-10 câu nói về thông điệp em đã rút ra được sau khi đọc

18

Trong cuộc sống, rất nhiều khi chúng ta nhận được bài học nhân sinh lớn từ những câu chuyện nhỏ, những niềm vui bất ngờ từ những điều tưởng chừng giản dị nhất. “Hai hạt lúa” là câu chuyện đã đem đến cho cô những cảm xúc kỳ diệu như thế.

“Hai hạt lúa” sử dụng cách truyền tải thông điệp bằng biểu tượng. Hai hạt lúa đại diện cho hai quan niệm, hai lối sống trái chiều nhau: một bên luôn sẵn sàng cho đi, một bên ích kỷ chỉ biết giữ lại những điều tốt đẹp cho bản thân mình.bài văn phê phán lối sống ích kỉ, thu mình trong vỏ bọc khép kín, chỉ biết nghĩ đến những quyền lợi của bản thân mình trong một hình hài nguyên vẹn tuy không nát tan trong đất nhưng lại tan nát trong cuộc đời, lại bị tuyệt diệt. Hạt giống tưởng rằng đã tan nát trong đất rồi nhưng lại được hồi sinh thành những bông lúa vàng trĩu hạt. Quy luật cho và nhận thường kỳ diệu như thế! Cho đi không có nghĩa là mất, giữ lại không có nghĩa là được. Câu chuyện đã mang đến một bài học nhân sinh sâu sắc: sống phải biết vươn lên chấp nhận thử thách, khó khăn để làm mới mình và đóng góp cho đời. Từ đó, mỗi chúng ta phải không ngừng học tập và rèn luyện ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

Bn tham khảo 

Hok Tốt !!!!!!!!!!!!!!

5 tháng 1 2022
Em không biết, em mới học lớp 4 thôi.xin lỗi vì không giúp được gì
26 tháng 12 2021

 Mẹ hi sinh

26 tháng 12 2021
Bn Tạ Đăng Việt oi, mik biết cái đó nhưng đừng nhắn vô đây!
20 tháng 12 2020
Đáp án là: Sông chảy róc rách, nước rì rào, sóng vỗ nhè nhẹ vào hai bên vách đá
6 tháng 11 2021
Bgbtbrwvrynwxwn

In my opinion on Earth, we have the most wonderful animal, the buffalo. Our countryside cannot be without the buffalo. The buffalo has been attached to our homeland for many generations. They have large bodies. Their skin is black, thick. Two buffalo ears as big as two banyan leaves, always waving to chase away flies. Buffalo ears are very sensitive, helping it to hear all the movements around. The buffalo's nose is big, the mouth is wide, and the horns are crescent-shaped. The buffalo's tail is short, with a tuft of hair at the end that is always fluttering. We are strong, fast and work (till the soil, ..) very active

24 tháng 9 2021

live in the train forest, have a macaw . Macaw have red,green and blue .it  have many adjectives can we use to talk about it but i'm feel adjectives best good is beautifull,fast and smart.oh , sorry i'm can't write to macaw .See you

17 tháng 4 2021

Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật: 

→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !

Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước: 

→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt : 

→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật : 

→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với ! 

19 tháng 5 2021

Hay thật đó vao + Trần Thu Hà

13 tháng 10 2020

Trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” của nhà văn Khánh Hoài, nhân vật Thủy được xây dựng rất thành công, là một đứa con hiếu thảo, ngoan hiền và thương anh nhưng số phận của Thủy cũng như số phận của hai anh em lại vô cùng éo le, bất hạnh.

13 tháng 10 2020

Nhân vật Thủy được dựng lên quá đỗi chân thật và tự nhiên, có sức truyền cảm và khơi gợi nhiều suy ngẫm cho người đọc về giá trị và vai trò của mái ấm gia đình. Chúng ta cần phải trân trọng những tình cảm trong gia đình, coi gia đình là thứ thiêng liêng vô giá, và hãy luôn cùng nhau gìn giữ, bảo vệ tổ ấm của mình.