Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi quãn đường AB là x (km) (x>0)
thời gian đi là : \(\frac{x}{40}\)(h) ( áp dụng công thức t=\(\frac{s}{v}\)
thời gian về là :\(\frac{x}{50}\)(h)
mà tổng thời gian cả đi lẫn về là 3h36p=3.6h
Vậy ta có phương trình :
\(\frac{x}{40}+\frac{x}{50}\)=3.6
<=>50x+40x= 7200
<=>90x =7200
<=>x =80
thay số vào ,ta có:
\(\frac{x}{40}\)=\(\frac{80}{40}\)= 2 (h)
\(\frac{x}{50}\)=\(\frac{80}{50}\)=1.6 (h)
vậy thời gian đi là 2h thời gian về là 1.6 h
Tìm ba phân số tối giản.Biết tổng của chúng laf295/24 và tử của chúng tỉ lệ với 3;5;7 mẫu của chúng tỉ lệ với 2;3;4

Số cây các lớp tỉ lệ với số học sinh. Gọi số cây lớp 7A là a, 7B là b, 7C là c, ta có:
\(\frac{a}{38}=\frac{b}{45}=\frac{c}{40}=\frac{a+b+c}{38+45+40}=\frac{246}{123}=2\)
=> a=2.38 = 76
b= 45 . 2 = 90
c = 40 . 2 = 80

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a+b-2017c}{c}=\frac{b+c-2017a}{a}=\frac{c+a-2017b}{b}\)
\(=\frac{a+b-2017c+b+c-2017a+c+a-2017b}{a+b+c}=\frac{-2015\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=-2015\)
Do đó :
\(\frac{a+b-2017c}{c}=-2015\)\(\Leftrightarrow\)\(a+b=2c\) \(\left(1\right)\)
\(\frac{b+c-2017a}{a}=-2015\)\(\Leftrightarrow\)\(b+c=2a\) \(\left(2\right)\)
\(\frac{c+a-2017b}{b}=-2015\)\(\Leftrightarrow\)\(c+a=2b\) \(\left(3\right)\)
Thay (1), (2) và (3) vào \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\frac{a+b}{a}.\frac{c+a}{c}.\frac{b+c}{b}\) ta được :
\(B=\frac{2c}{a}.\frac{2b}{c}.\frac{2a}{b}=\frac{8abc}{abc}=8\)
Vậy \(B=8\)
Chúc bạn học tốt ~

A B C M
Xét tam giác AMC và tam giác ABM ta có :
AM chung
AC = AB
BM = MC ( vì M là trung điểm )
^AMC = ^AMB ( 2 góc tương ứng )
Vì ^AMB = ^AMC (cmt)
Mà ^AMB + ^AMC = 180^0 ( 2 góc kề bù )
=)) ^AMB = ^AMC = 90^0
Vậy AM \(\perp\)BC (đpcm)
Xét ΔΔAMB và ΔΔAMC có:
AM chung
AB = AC (gt)
MB = MC (suy từ gt)
=> ΔΔAMB = ΔΔAMC (c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( hai góc tương ứng )
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) ( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
Do đó AM ⊥ BC.

\(\frac{x+y+z}{2}=\frac{x}{y+z-5}=\frac{y}{x+z+3}=\frac{z}{x+y+2}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=1\\2x=y+z-5\\2y=x+z+3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\\y=\frac{4}{3}\\z=1\end{cases}}}\)